000 04306nam a2200469 a 4500
003 ISI-VAST
005 20151030172407.0
008 091006s2001 vm |||||||||||||||||vie||
100 _cGS
_aNguyễn Trọng Yêm
_eChủ nhiệm đề tài
245 _aNghiên cứu xác định triển vọng thực tế của kim cương Tây Nguyên trên cơ sở nghiên cứu khoáng vật chỉ thị (đề tài KHCN 07-05)
_cChủ nhiệm đề tài: Nguyễn Trọng Yêm; Cán bộ tham gia: Trần Trọng Hoà và những người khác
260 _c2001
300 _c164tr.
500 _a Kết quả đề tài: Đạt
500 _aĐánh giá triển vọng kim cương lãnh thổ Tây Nguyên thông qua việc nghiên cứu các khoáng vật chỉ thị cho kimberlit và lamproit chứa kim cương trong mẫu đãi trọng sa hiện đại
518 _a Năm bắt đầu thực hiện: 1999
518 _a Năm kết thúc thực hiện: 2000
518 _a Năm nghiệm thu: 02/01/2001
520 _aKết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong hai phần của báo cáo: \Phần A: Tóm tắt các luận điểm chính trên cơ sở đánh giá tổng hợp các tiền đề địa chất và kết quả nghiên cứu khoáng vật chỉ thị cho kimberlit và lamproit cũng như một số kết quả nghiên cứu bước đầu về khả năng có mặt kim cương nguồn gốc sa khoáng cổ và kim cương nguồn gốc biến chất ở Tây Nguyên. Nội dung trọng tâm của phần này là luận giải các kết quả nghiên cứu tìm kiếm khoáng vật chỉ thị trong mẫu đãi trọng sa. \Phần B: Diễn giải chi tiết các nội dung nghiên cứu chuyên đề \- Phân tích cơ sở xác lập tiền đề địa chất thông qua phân tích cấu trúc đại chất và lịch sử hoạt động biến chất Tây Nguyên \- Kết quả phân tích trường địa vật lý trên cơ sở tài liệu từ hàng không và trọng lực \- Các kết quả nghiên cứu khoáng vật trọng sa chi tiết trên một số diện tích quan trọng đã lựa chọn \- Kết quả tính chuyển thành phần của các khoáng vật trọng sa: granat, clinopyroxen và ortopyroxen./.
520 _aPhân tích cấu trúc và lịch sử phát triển địa chất lãnh thổ Tây Nguyên nhằm xác định sự tồn tại một di chỉ lục địa cổ với việc dự kiến các giai đoạn có khả năng xuất hiện kimberlit và lamproit. Phân tích các đặc điểm trường địa vật lý với việc xác định các đới đứt gãy sâu có khả năng khống chế sự phân bố các thành tạo magma mafic-siêu mafic đặc biệt là mafic-siêu mafic kiềm nguồn gốc manti. Thu thập và phân tích các thông tin về phát hiện khoáng vật chỉ thị và kim cương trong những nghiên cứu trước đó. Tổ chức khảo sát thực tế, tiến hành công tác đãi mẫu trọng sa suối trên các diện tích lựa chọn. Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các đặc điểm tiêu hình của khoáng vật theo các dấu hiệu cơ bản về hình thái nguồn gốc và thành phần hoá học
522 _aTây Nguyên
526 _aTài nguyên - môi trường
650 _aKHCN
653 _aKim cương
653 _aKimberlit
653 _aKhoáng sản
653 _akhoáng vật chỉ thị
653 _aLamprolit
700 _aĐinh Văn Toàn
700 _aHoàng Hữu Thành
700 _aHoàng Việt Hằng
700 _aNgô Thị Phượng
700 _aPhan Lưu Anh
700 _aTrần Quốc Hùng
700 _aTrần Trọng Hoà
700 _aVũ Văn Vấn
720 _aĐH Khoa học tự nhiên
_ePhối hợp thực hiện
720 _aViện Địa chất
_eChủ trì đề tài
900 _aCấp Quản lý: Viện KHVN
_bCơ quan TG tham gia đề tài: Viện Liên hợp địa chất - Địa vật lý - Khoáng vật học NOVOSIBIRSK
900 _aSản phẩm giao nộp: Báo cáo
_cSố hình vẽ: 60
911 _aNgười nhập: Nguyễn Thị Cơ
_bNgày XL: 06/10/2009
942 _cTLKCB
999 _c4646
_d4646