000 05512nam a2200409 a 4500
003 ISI-VAST
005 20151030172401.0
008 130322s2011 vm |||||||||||||||||vie||
100 _cTS.
_aNguyễn Thanh Bình
_eChủ nhiệm
245 _aThiết kế tích hợp thiết bị đo thời gian sống phát quang trên cơ sở kỹ thuật đo đơn photon tương quan thời gian (TCSPC)
_cChủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Bình
260 _c2011
300 _c131tr.
_eCDROM
500 _a Kết quả đề tài: Khá
500 _a- Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thiết bị đo thời gian sống phát quang trên cơ sở kỹ thuật đo đơn photon trương quan thời gian; - Ứng dụng thử nghiệm về độ nhạy và độ phân giải qua phép đo thời gian sống phát quang của một số mẫu vật liệu nano, sinh học
518 _a Năm bắt đầu thực hiện: 2012
518 _a Năm kết thúc thực hiện: 2011
518 _a Năm nghiệm thu: 31/12/2011
520 _a- Chế tạo thiết bị thời gian sống huỳnh quang trên cơ sở TCSPC; - Bộ tài liệu thiết kế đo tời gian sống huỳnh quang trên cơ sở TCSPC; Quy trình chuẩn hóa hệ đo thời gian sống huỳnh quang trên cơ sở TCSPC
520 _aHuỳnh quang, thời gian sống huỳnh quang, được biết từ trước những năm 30 thế kỷ trước nhưng cho tới 1930 thời gian sống huỳnh quang mới được xác định bằng lý thuyết và phải tới 1961 mới đo được thời gian sống của hiện tượng lân quang vi thời gian sống này lớn hơn một bậc so với thời gian sống huỳnh quang. Trước đây huỳnh quang và lân quang được phân biệt bởi độ dài quá trình phát quang. Phát xạ có thời gian kéo dài hay phát quang còn dư gọi là lân quang. Tất cả các quá trình khác không có phát quang còn dư được gọi là huỳnh quang. Sau này chuyển dời bị cấm: lân quang gây bởi dịch chuyển từ trạng thái triplet tới trạng thái cơ bản. Ở trạng thái triplet sự dịch chuyển spin bị cấm do đó xác suất chuyển dịch thấp dần tới tốc độ hay quá trình xẩy ra chậm và thời gian sống huỳnh quang lớn. \Có nhiều kỹ thuật đo thời gian sống huỳnh quang khác nhau như kỹ thuật đo tương tự (lấy mẫu, boxcar, điều biến pha), kỹ thuật đo đơn photon tương quan tời gian, kỹ thuật Steak camera... tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu, điều kiện cụ thể có thể sử dụng kỹ thuật đo. \Nằm trong kế hoạch phát triển của Viện Vật lý nhóm tác giả đã đăng ký tiến hành đề tài trong 2 năm 2010-2011 và đưa ra những kết luận sau: \- Về khoa học: Lần đầu tiên phát triển thành công hệ thiết bị đo thời gian sống phát quang trên cơ sở kỹ thuật đếm đơn photon tương quan thời gian hoàn chỉnh bao gồm: nguồn sáng kích thích, khối đếm đơn photon tương quan thời gian, phần mềm thu nhận và xử lý tín hiệu. Thiết bị cho phép đo thời gian sống phát quang tới 250 picô giây trong vùng bước sóng nhìn thấy \- Về ứng dụng: Sử dụng thiết bị nghiên cứu quá trình trao đổi năng lượng của chất mầu và hạt nano, nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chiếu xạ năng lượng cao lên tính chất quang học của chấm lượng tử CdTe \Đề tài cũng có những đóng góp mới: \- Sử dụng kỹ thuật hoàn toàn mới để đo thời gian sống phát quang đó là kỹ thuật đếm đơn photon tương quan thời gian cho phép đo thời gian sống phát quang của vật liệu có tín hiệu huỳnh quang rất bé (đếm đơn photon) và đo thời gian sống huỳnh quang độ phân giải rất cao (250 pico giây) \- Thiết bị được thiết kế phát triển mới hoàn taonf từ việc thiết kế hệ thống, thiết kế chế tạo các modun, thiết kế phát triển các phần mềm... nguồn linh kện hoàn toàn chủ động, giá thành thiết bị rẻ hơn nhiều lần nếu mua thiết bị cùng tính năng của nước ngoài. Đây là thiết bị khoa học cao. \- Phát triển thành công thiết bị này mở ra hướng nghiên cứu mới tại Việt Nam là nghiên cứu các quá trình động học mà trước đây chúng ta thường phải thực hiện tại nước ngoài vì không có thiết bị
526 _aĐề tài độc lập
650 _aĐiện tử, cơ điện tử và công nghệ vũ trụ
653 _acông nghệ vũ trụ
653 _acơ điện tử
653 _ađiện tử
653 _akỹ thuật đo đơn photon
653 _aphát quang
653 _aphoton
653 _atích hợp
653 _athiết bị đo thời gian
653 _athiết kế
653 _aVật lý
720 _aViện Vật lý (Hà Nội)
_eChủ trì đề tài
900 _aCấp Quản lý: Viện HLKH
_cKinh phí: 400 triệu
900 _aSản phẩm giao nộp: B/c tổng kết
_bSố bảng biểu: 2
_cSố hình vẽ: 54
911 _aNgười nhập: Trần Ngọc Hoa
_aNgười XL: Trần Ngọc Hoa
_bNgày XL: 22/03/2013
942 _cTLKCB
999 _c4527
_d4527