000 05553nam a2200517 a 4500
003 ISI-VAST
005 20151030172348.0
008 111003s2011 vm |||||||||||||||||vie||
100 _cPGS.TS
_aNgô Hương Nhu
_eChủ nhiệm đề tài
245 _aXây dựng quy trình mô phỏng số, phân tích phản ứng động, đánh giá an toàn của đập và tháp điều áp chịu tải trọng động đất.
_cChủ nhiệm đề tài: Ngô Hương Nhu; Cán bộ tham gia: Nguyễn Trường Giang và những người khác
260 _c2011
300 _c164tr.
_eCDROM
500 _a Kết quả đề tài: Đạt
500 _aNhằm xây dựng quy trình, chương trình phân tích phản ứng động của đập, tháp, kiểm tra an toàn theo tiêu chuẩn khánh chấn của Hoa Kỳ USACE hiên đã được dùng cho công trình thủy lợi tại Việt Nam.
518 _a Năm bắt đầu thực hiện: 2009
518 _a Năm kết thúc thực hiện: 2010
518 _a Năm nghiệm thu: 13/06/2011
520 _a- Đã xây dựng được quy trình, chương trình phân tích phản ứng động theo phương pháp phân tích phổ đáp ứng và phân tích theo thời gian đánh giá an toàn cho đập và tháp chịu động đất, kiểm tra theo tiêu chuẩn kháng chấn của Hoa kỳ (USACE); - Quy trình tính và chương trình tính đã được áp dụng thử nghiệm cho mặt cắt đập dâng Nước trong Quảng Ngãi và tháp điều Áp Khe Diễn tại Huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam và Hoàn toàn có thể áp dụng cho các đập và tháp khác.
520 _aVấn đề tính toán thiết kế đập có kể đến tải trọng động đất tại Việt Nam đã được quan tâm đến từ lâu nhưng chủ yếu các tính toán mới được sử dụng ở mức độ thô sơ, ảnh hưởng của động đất mới đưa vào dưới dạng hệ số đơn giản, chưa áp dụng được những chương trình phân tích động hiện đại và theo một quy trình tính toán thế giới thường thực hiện. tiêu chuẩn thiết kế xây dựng khánh chấn của Việt Nam mới được ban hành từ năm 2006 dựa trên tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 8 trong đó có phổ gia tốc và thông số tính toán phù hợp với Việt Nam tuy nhiên có hạn chế không áp dụng được cho đập lớn và chưa có chỉ dẫn cụ thể đối với công trình thủy. Nhiều công trình thủy điện đã xây dựng được thiết kế theo tiêu chuẩn của Nga nhưng tiêu chuẩn này đã cũ không ứng dụng được những thành tựu khoa học phân tích số như phương pháp phần tử hữu hạn nên hiện nay người ta hướng tới tiêu chuẩn kháng chấn của Hoa Kỳ (USACE) hiện đã được dùng cho thủy điện Sơn La. Thực tế trên đồi hỏi những nghiên cứu sâu hơn để đảm bảo an toàn trong thiết kế và xây dựng công trình thủy lợi. Chính vì vậy Tổng công ty tư vấn xây dựng công trình thủy lợi VN (HEC)- Bộ Nông nghiệp và Phát trineer nông thôn đã có công văn đề nghị Viện Cơ học cộng tác nghiên cứu về vấn đề này nhằm xây dựng quy trình, chương trình phân tích phản ứng động của đập, kiểm tra theo tiêu chuẩn kháng chấn của Hoa Kỳ hiện đang được thế giới ứng dụng để thiết kế an toàn cho các công trình thủy lợi mới và kiểm soát soát an toàn với những đập đang hoạt động. Nhóm tác giả đã tiến hành đề tài và đưa ra các kết quả chính sau: \- Đã xây dựng được quy trình phân tích phản ứng động, đánh giá an toàn cho đập và tháp chịu động đất theo quy phạm của USACE (Mỹ) \- Đã lập hai chương trình SPECRAC và DYNATIME để tính phản ứng động của công trình theo phương pháp phổ đáp ứng và phân tích theo thời gian \- Đã kết hợp với Tổng công ty tư vấn xây dựng công trình thủy thử nghiệm tính toán áp dụng quy trình cho các công trình thực. Kết quả nghiên cứu và các chương trình có thể dùng cho các công trình khác.
526 _aĐề tài độc lập
653 _achuyển động nền
653 _achương trình DYNETIME
653 _achương trình SPECRAC
653 _ađánh giá MEC
653 _aĐập trọng lực
653 _ađộng đất
653 _alịch sử gia tốc thời gian
653 _aphổ phản ứng nền
653 _aRACO
653 _atháp điều áp
653 _aUSACE
700 _aBùi Minh Ngọc
700 _aĐỗ Thanh Ngà
700 _aLê Tử Sơn
700 _aNguyễn Đình Kiên
700 _aNguyễn Trường Giang
700 _aPhạm Thị Vân Anh
700 _aTrần Thanh Hải
700 _aVũ Lâm Đông
720 _aViện Cơ học (18 Hoàng Quốc Việt)
_eChủ trì đề tài
720 _aViện Vật lý địa cầu
_ePhối hợp thực hiện
900 _aCấp Quản lý: Viện KHCN
_cKinh phí: 350.000.000
900 _aSản phẩm giao nộp: B/c Tổng kết
_bSố bảng biểu: 88
_cSố hình vẽ: 11
911 _aNgười nhập: Trần Ngọc Hoa
_aNgười XL: Trần Ngọc Hoa
_bNgày XL: 03/10/2011
942 _cTLKCB
999 _c4292
_d4292