000 03758nam a2200385 a 4500
003 ISI-VAST
005 20151030172315.0
008 131219s2012 vm |||||||||||||||||vie||
100 _cPGS.TSKH
_aTrần Trọng Hòa
_eChủ nhiệm
245 _aĐiều tra đánh giá triển vọng và khả năng khai thác sử dụng nguồn đá mỹ nghệ phục vụ phát triển công nghiệp địa phương các tỉnh miền Trung.
_cChủ nhiệm đề tài: Trần Trọng Hòa; Cán bộ tham gia: Trần Tuấn Anh và những người khác
260 _c2012
300 _c131tr.
_eCDROM
500 _a Kết quả đề tài: Xuất sắc
500 _a\Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên các loại đá mỹ nghệ trên lãnh thổ Việt Nam làm cơ sở cho các quy hoạch khai thác sử dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
518 _a Năm bắt đầu thực hiện: 2010
518 _a Năm kết thúc thực hiện: 2012
518 _a Năm nghiệm thu: 21/05/2013
520 _aĐiều tra thực địa trên địa bàn 8 tỉnh Miền Trung nhằm xác lập các loại đá và khoáng chất đạt chất lượng đá mỹ nghệ, trong đó trọng tâm là các loại hình nguyên liệu có khả năng chế tác sản phẩm chất lượng cao.
520 _aXác định được 8 loại đá carbonat, 01 loại đá trầm tích (cát kết), 04 loại đá biến chất và 2 loại đá magma có các đặc điểm mỹ - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đá mỹ nghệ và có thể sử dụng cho các mục đích khác nhau: tạc tượng, sản xuất đồ mỹ nghệ, thạch cảnh, đá trang lát,… Các loại đá đều đã được chế tác thử nghiệm thành công. \Xác lập được 36 điểm đá mỹ nghệ trên địa bàn các tỉnh miền Trung, trong đó: Thanh Hóa: 11; Nghệ An: 9; Hà Tĩnh: 4; Quảng Bình: 8; Quảng Trị: 4; Thừa Thiên- Huế: 4; Quảng Nam: 6; Đà Nẵng: 1 Ngoài các điểm đã và đang khai thác, nhiều điểm mới được xác định cũng có triển vọng khai thác khi có nhu cầu. \Lần đầu tiên, một cơ sở dữ liệu về đá mỹ nghệ của các tỉnh miền Trung được thành lập trên cơ sở kết quả triển khai đề án điều tra cơ bản này. \Kết quả thực hiện đề tài, cá biệt là cơ sở dữ liệu mới tạo về nguồn đá mỹ nghệ có thể chuyển giao cho địa phương sử dụng để lập kế hoạch khai thác, chế biến đá mỹ nghệ. \Góp phần khẳng định triển vọng sử dụng một dạng tài nguyên địa chất mới chưa được quan tâm trong công tác điều tra địa chất- khoáng sản ở nước ta. \Thúc đẩy việc phát triển hướng nghiên cứu mở rộng lĩnh vực sử dụng mới tài nguyên khoáng ở nước ta.
522 _aMiền Trung
526 _aĐiều tra cơ bản. Đề tài cấp nhà nước, ủy nhiệm Viện KHCNVN.
653 _ađá mỹ nghệ
653 _aĐịa chất
700 _aNgô Thị Phượng
700 _aNguyễn Viết Ý
700 _aPhạm Thị Dung
700 _aTrần Quốc Hùng
700 _aTrần Tuấn Anh
700 _aTrần Việt Anh
720 _aViện Địa chất
_eChủ trì đề tài
900 _aCấp Quản lý: Viện KHVN
_cKinh phí: 1000 triệu đồng
900 _aSản phẩm giao nộp: Báo cáo tổng kết
_bSố bảng biểu: 3
_cSố hình vẽ: 21
911 _aNgười nhập: Trần Ngọc Hoa
_aNgười XL: Trần Ngọc Hoa
_bNgày XL: 19/12/2013
942 _cTLKCB
999 _c3655
_d3655