GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu xâm nhập mặn ở sông Vu Gia (Đà Nẵng), đề xuất các giải pháp phòng chống và giảm thiểu thiệt hại.

Tác giả: TS Lại Huy Anh [Chủ nhiệm đề tài]; Đặng Xuân Phong; Nguyễn Hữu Tứ; Nguyễn Trong Tiến; Tống Phúc Tuấn; Uông Đình Khanh; Võ Thịnh; Vũ Ngọc Quang.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2005Mô tả vật lý: 124tr.Chủ đề: Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai | cửa sông Cu Đê | dải ven biển | Đà Nẵng | sông Thu Bồn | sông Vu Gia | Xâm nhập mặnTóm tắt: - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và diễn biến xâm nhập mặn; - Xác định hiện trạng, diễn biến xâm nhập mặn (hiện trạng và diễn biến xâm nhập mặn nước mặt, nước ngầm và thổ nhưỡng); - Tìm ra nguyên nhân xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của hiện tượng xâm nhập mặn.Tóm tắt: Xâm nhập mặn gây ảnh hưởng trực tiếp tới vùng ven biển, nơi tập trung các cơ sở sản xuất và cư dân của vùng. Quá trình xâm nhập mặn sẽ tác động trực tiếp lên khối cộng đồng cư dân vùng duyên hải, thông qua ảnh hưởng của quá trình mặn hoa nguồn nước, đất đai và sự biến đổi các hệ sinh thái. Xâm nhập mặn ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất công nghiệp; sinh hoạt của nhân dân; hệ sinh thái tự nhiên... Vì vậy, theo các tác giả thì việc đề xuất các giải pháp và giảm thiểu thiệt hai do xâm nhập mặn cũng phải dựa trên quan điểm các giải pháp tổng thể như: \ - Nhân tố địa chất, đá nền, \ - Địa hình địa mao. \ - Thổ nhưỡng. \ - Khí hậu. \ - Địa chất thuỷ văn. \ - Thuỷ văn, hải văn. \ - Thảm thực vật. \ - Sinh thái cảnh quan.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT132-1427
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Xác định hiện trạng, diễn biến và nguyên nhân xâm nhập mặn, giảm thiểu thiệt hại, nhằm đáp ứng được tính bức xúc của thực tiễn và khoa học đang đòi hỏi.

Năm bắt đầu thực hiện: 2003

Năm kết thúc thực hiện: 2005

Năm nghiệm thu: 01/12/2005

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và diễn biến xâm nhập mặn; - Xác định hiện trạng, diễn biến xâm nhập mặn (hiện trạng và diễn biến xâm nhập mặn nước mặt, nước ngầm và thổ nhưỡng); - Tìm ra nguyên nhân xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của hiện tượng xâm nhập mặn.

Xâm nhập mặn gây ảnh hưởng trực tiếp tới vùng ven biển, nơi tập trung các cơ sở sản xuất và cư dân của vùng. Quá trình xâm nhập mặn sẽ tác động trực tiếp lên khối cộng đồng cư dân vùng duyên hải, thông qua ảnh hưởng của quá trình mặn hoa nguồn nước, đất đai và sự biến đổi các hệ sinh thái. Xâm nhập mặn ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất công nghiệp; sinh hoạt của nhân dân; hệ sinh thái tự nhiên... Vì vậy, theo các tác giả thì việc đề xuất các giải pháp và giảm thiểu thiệt hai do xâm nhập mặn cũng phải dựa trên quan điểm các giải pháp tổng thể như: \ - Nhân tố địa chất, đá nền, \ - Địa hình địa mao. \ - Thổ nhưỡng. \ - Khí hậu. \ - Địa chất thuỷ văn. \ - Thuỷ văn, hải văn. \ - Thảm thực vật. \ - Sinh thái cảnh quan.

Đồng bằng hạ lưu sông Vu Gia, Thu Bồn, cửa sông Cu Đê và các vùng đồi núi lân cận.

Đề tài độc lập

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn