Thiết kế bộ vi điều khiển chuyên dụng phục vụ cho đo và điều khiển
Tác giả: PGS.TS Lê Bá Dũng [Chủ nhiệm]; Bùi Trọng Tuyên; Hà Mạnh Đào; Hoàng Văn Tuấn; Nguyễn Văn Hiệu; Phạm Ngọc Minh; Thái Quang Vinh; Vũ Chấn Hưng.
Kiểu tài liệu: SáchXuất bản: 2009Mô tả vật lý: 216tr. CDROM.Chủ đề: Công nghệ thông tin và Tự động hóa | Bộ vi điều khiển | Công nghệ thông tinTóm tắt: Đường đi của dữ liệu giữa các khối. Logic điều khiển các đường đi của dữ liệu. Các thành phần bộ nhớ như thanh ghi, bộ nhớ lưu tạm thời. Tập lệnh RISC (rút gọn). Bus dữ liệu và bus địa chỉTóm tắt: Trong xu thế phát triển công nghệ ngày nay theo hướng System On Chip (SOC) và System On Packages thì nghiên cứu thiết kế các bộ Vi điều khiển chuyên dụng trên công nghệ FPGA là một phần nhỏ và khởi đầu của xu thế này. Nghiên cứu thiết kế các bộ vi điều khiển là một yêu cầu mới và cần thiết trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Với thời gian triển khai nghiên cứu trong giai đoạn 2008-2009, đề tài nghiên cứu đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng vấn đề nghiên cứu là mới mẻ và là cốt lõi của một ngành công nghiệp điện tử vì thế cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ, có đủ năng lực, kiến thức để có thể tiếp cận được với các thành tựu khoa học tiên tiến. Đó cũng là một nội dung quan trọng mà đề tài cần phải thực hiện khi đề cập đến nghiên cứu thiết kế các bộ vi điều khiển chuyên dụng cho đo lượng và điều khiển trên công nghệ FPGA. Mặt khác khi đề cập đến nghiên cứu thiết kế các bộ Vi điều khiển chuyên dụng cho đo lường và điều khiển trên công nghệ FPGA. Mặt khác khi đề cập đến nghiên cứu thiết kế Vi điều khiển nói chung và Vi điều khiển chuyên dụng cho đo lường và điều khiển nói riêng đòi hỏi phải quan tâm đến những vấn đề của công nghệ thông tin mang tính liên ngành như khả năng thực hiện các thuật toán, tìm kiếm tối ưu khi sử dụng tài nguyên của hệ thốngKiểu tài liệu | Kho hiện tại | Ký hiệu phân loại | Trạng thái | Ngày hết hạn | ĐKCB | Số lượng đặt mượn |
---|---|---|---|---|---|---|
Báo cáo đề tài KHCN |
Trung tâm Thông tin - Tư liệu
Trung tâm Thông tin - Tư liệu |
Không cho mượn | ĐT218-1840 |
Kết quả đề tài: Đạt
Nghiên cứu làm chủ công nghệ FPGA (Field programmable Array). Phát triển thiết kế, chế tạo thử nghiệm chip Vi xử lý chuyên dụng trên cơ sở công nghệ FPGA. Tiếp cận đến các vấn đề về thiết kế hệ đa nhiệm, thời gian thực cho các chip vi điều khiển chuyên dụng. Các chương trình dịch, vấn đề xử lý đồng thời và chia sẻ thời gian. Hướng đến ngành đào tạo về thiết kế chip chuyên dụng khi trường Đại học Khoa học và Công nghệ ra đời
Năm bắt đầu thực hiện: 2008
Năm kết thúc thực hiện: 2009
Năm nghiệm thu: 31/12/2009
Đường đi của dữ liệu giữa các khối. Logic điều khiển các đường đi của dữ liệu. Các thành phần bộ nhớ như thanh ghi, bộ nhớ lưu tạm thời. Tập lệnh RISC (rút gọn). Bus dữ liệu và bus địa chỉ
Trong xu thế phát triển công nghệ ngày nay theo hướng System On Chip (SOC) và System On Packages thì nghiên cứu thiết kế các bộ Vi điều khiển chuyên dụng trên công nghệ FPGA là một phần nhỏ và khởi đầu của xu thế này. Nghiên cứu thiết kế các bộ vi điều khiển là một yêu cầu mới và cần thiết trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Với thời gian triển khai nghiên cứu trong giai đoạn 2008-2009, đề tài nghiên cứu đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng vấn đề nghiên cứu là mới mẻ và là cốt lõi của một ngành công nghiệp điện tử vì thế cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ, có đủ năng lực, kiến thức để có thể tiếp cận được với các thành tựu khoa học tiên tiến. Đó cũng là một nội dung quan trọng mà đề tài cần phải thực hiện khi đề cập đến nghiên cứu thiết kế các bộ vi điều khiển chuyên dụng cho đo lượng và điều khiển trên công nghệ FPGA. Mặt khác khi đề cập đến nghiên cứu thiết kế các bộ Vi điều khiển chuyên dụng cho đo lường và điều khiển trên công nghệ FPGA. Mặt khác khi đề cập đến nghiên cứu thiết kế Vi điều khiển nói chung và Vi điều khiển chuyên dụng cho đo lường và điều khiển nói riêng đòi hỏi phải quan tâm đến những vấn đề của công nghệ thông tin mang tính liên ngành như khả năng thực hiện các thuật toán, tìm kiếm tối ưu khi sử dụng tài nguyên của hệ thống
KHCN
Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.