Ứng dụng viễn thám và GIS, nghiên cứu các loại hình tai biến địa chất trượt lở đất, lũ quyets, ngập úng dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh
Tác giả: TS Lê Thị Thu Hiền [Chủ nhiệm đề tài]; Lưu Thế Anh; Nguyễn Thanh Bình; Nguyễn Thị Hiền; Phạm Quang Vinh; Trần Tuấn Ngọc; Trịnh Ngọc Tuyến; Uông Đình Khanh.
Kiểu tài liệu: SáchXuất bản: 2011Mô tả vật lý: 258tr. CDROM.Chủ đề: Điện tử, Cơ điện, và Công nghệ vũ trụ | Công nghệ vũ trụ | đổ lở | GIS | lũ quét | mô hình SINMAP | ngập úng | sập lở | tai biến địa chất | trượt dạng dòng | trượt lở | trượt lở taluy | viễn thámTóm tắt: - Triển khai công tác thực địa vào mùa mưa cho các cán bộ tham gia trong đề tài để: tiến hành đo đạc điểm trượt lở và dấu hiệu lũ quét, lấy mẫu đất đá và phân tích mẫu để sử dụng cho các mô hình toán và GIS đánh giá trượt lở đất; - Giải đoán ảnh vệ tinh: triết tách thông tin trượt lở đất, lớp phủ thực vật và sử dụng đất; - Phân tích các điều kiện tự nhiên: địa chất, địa mạo, địa hình, khí hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng liên quan tới trượt lở đất trong khu vực nghiên cứu. Gồm cả nghiên cứu và xây dựng bản đồ; - Tổng quan các mô hình đánh giá trượt lở đất và lũ quét; - tổ chức hội thảo chuyên đề; - triển khai công tác thực địa vào mùa mưa cho các cán bộ tham gia đề tài; - Xây dựng các cơ sở dữ liệu; cơ sở dữ liệu toàn khu vực nghiên cứu và cho các huyện trọng điểm; - Chạy các mô hình dự báo trượt lở đất và lũ quét; - Tổ chức hội thảo chuyên đề.Kiểu tài liệu | Kho hiện tại | Ký hiệu phân loại | Trạng thái | Ngày hết hạn | ĐKCB | Số lượng đặt mượn |
---|---|---|---|---|---|---|
Báo cáo đề tài KHCN |
Trung tâm Thông tin - Tư liệu
Trung tâm Thông tin - Tư liệu |
Không cho mượn | ĐT245-1935 |
Kết quả đề tài: Đạt
- Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS vào nghiên cứu tai biến địa chất; - Đề xuất các giải pháp làm giảm nguy cơ trượt lở đất, lũ quét qua phân tích đánh giá nguyên nhân bằng công nghệ GIS; - Đề xuất quy trình theo dõi và giám sát tai biến địa chất dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh.
Năm bắt đầu thực hiện: 2009
Năm kết thúc thực hiện: 2010
Năm nghiệm thu: 31/05/2011
- Triển khai công tác thực địa vào mùa mưa cho các cán bộ tham gia trong đề tài để: tiến hành đo đạc điểm trượt lở và dấu hiệu lũ quét, lấy mẫu đất đá và phân tích mẫu để sử dụng cho các mô hình toán và GIS đánh giá trượt lở đất; - Giải đoán ảnh vệ tinh: triết tách thông tin trượt lở đất, lớp phủ thực vật và sử dụng đất; - Phân tích các điều kiện tự nhiên: địa chất, địa mạo, địa hình, khí hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng liên quan tới trượt lở đất trong khu vực nghiên cứu. Gồm cả nghiên cứu và xây dựng bản đồ; - Tổng quan các mô hình đánh giá trượt lở đất và lũ quét; - tổ chức hội thảo chuyên đề; - triển khai công tác thực địa vào mùa mưa cho các cán bộ tham gia đề tài; - Xây dựng các cơ sở dữ liệu; cơ sở dữ liệu toàn khu vực nghiên cứu và cho các huyện trọng điểm; - Chạy các mô hình dự báo trượt lở đất và lũ quét; - Tổ chức hội thảo chuyên đề.
Tuyến đường Hồ Chí Minh
Đề tài độ lập
Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.