GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu, thiết kế, thi công các loại công trình biển thích hợp điều kiện Việt Nam và các giải pháp phòng tránh, khắc phục sự cố công trình.

Tác giả: GS.TS Phạm Khắc Hùng [Chủ nhiệm].
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2006Mô tả vật lý: 129tr.Chủ đề: Xây dựng công trình biển | Công trình biển | khai thác dầu khíTóm tắt: Chương I: Điểm lại những thành tựu về công trình biển của Việt Nam - có dành một phần để trình bày các kết quả nghiên cứu và kết luận theo quan điểm của các tác giả đối với các sự cố CT.DKI kiểu móng cọc, cũng như đề xuất phương án mới. \Chương II:Tổng hợp các sự cố điển hình về công trình biển ở Việt Nam và biện pháp khắc phục - Chương này trình bầy một số kết quả nghiên cứu, đánh giá các sự cố công trình biển, tìm nguyên nhân gây sự cố, nghiên cứu phương pháp luận đánh giá lại kết cấu công trình biển và tìm giải pháp hợp lý về thiết kế và thi công để gia cường kết cấu bị sự cố nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của công trình để đpá ứng nhu cầu khai thác an toàn công trình như mong muốn. \Chương III.Đề xuất một số loại công trình biển sẽ được đưa vào sử dụng ở Việt Nam, chương này đưa ra những vấn đề cụ thể sau: \- Vấn đề tính toán thiết kế công trình biển trọng lực bê tông đã được tiếp cận và hoàn toàn có thể thực hiện ở Việt Nam. \- Công trình đã thử nghiệm đã đượt thiết kế đảm bảo điều kiện bền, ổn định và đảm bảo điều kiện biến dạng (nứt). \- Các công thức tính toán đều được cập nhật từ các quy phạm hiện hành. \- Tính khả thi của việc ứng dụng dạng công trình biển trọng lực trong điều kiện Việt Nam phụ thuộc vào điều kiện thi công. \- Đến nay, đã có đủ điều kiện chín muồi về kết quả nghiên cứu, cũng như sự trưởng thành của các cơ sở thực tế thi công về bê tông cường độ cao, ứng suất trước (nhiều công trình cầu VN đã rất quen thuộc với các công nghệ này). - Mặt khác, việc thi công CTB bê tông, ở VN cũng đã có những kinh nghiệm rất quý qua thi công cảng nước sâu Cái Lân, trong đó kết cấu cầu cảng thuộc loại CTB trọng lực, đã được thi công trên các ụ nổi. Vấn đề trong đó kết cấu cần cảng thuộc loại CTB trọng lực, đã được thi công trên các ụ nổi. Vấn đề là phải có địa chỉ để ứng dụng, từ đó chúng ta mới có kinh nghiệm thực tế, và trưởng thành, cũng như cách đây 20 năm, đã xây CTB cố định bằng thép đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ./.Tóm tắt: Thiết kế, chế tạo, xây dựng các công trình biển, thường xuyên cải tiến đổi mới về dạng kết cấu chân đế (MSP, BK) cũng như về công nghệ chế tạo thi công
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn TT104-739.4
Tổng số đặt mượn: 0

- Công trình biển cố định bằng thép (với chân đế truyền thống, kiểu Jacket): ở độ sâu nước trên 100m. - Công trình biển cố định nhẹ tối thiểu (kiểu MOSS): ở độ sâu 50-100m, cho mỏ nhỏ hoặc làm Dàn đầu giếng. - Công trình biển cố định trọng lực bê tông (kiểu GBS): ở độ sâu tới 30-50m, phục vụ dầu khí và quốc phòng (phương án mới cho các CT.DKI trên các bãi ngầm san hô). - Công trình nổi neo đứng (kiểu TLP); khai thác mỏ nước sâu từ 200-1000m trong điều kiện VN

Kết quả đề tài: Đạt

Năm kết thúc thực hiện: 2005

Năm nghiệm thu: 02/12/2006

Chương I: Điểm lại những thành tựu về công trình biển của Việt Nam - có dành một phần để trình bày các kết quả nghiên cứu và kết luận theo quan điểm của các tác giả đối với các sự cố CT.DKI kiểu móng cọc, cũng như đề xuất phương án mới. \Chương II:Tổng hợp các sự cố điển hình về công trình biển ở Việt Nam và biện pháp khắc phục - Chương này trình bầy một số kết quả nghiên cứu, đánh giá các sự cố công trình biển, tìm nguyên nhân gây sự cố, nghiên cứu phương pháp luận đánh giá lại kết cấu công trình biển và tìm giải pháp hợp lý về thiết kế và thi công để gia cường kết cấu bị sự cố nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của công trình để đpá ứng nhu cầu khai thác an toàn công trình như mong muốn. \Chương III.Đề xuất một số loại công trình biển sẽ được đưa vào sử dụng ở Việt Nam, chương này đưa ra những vấn đề cụ thể sau: \- Vấn đề tính toán thiết kế công trình biển trọng lực bê tông đã được tiếp cận và hoàn toàn có thể thực hiện ở Việt Nam. \- Công trình đã thử nghiệm đã đượt thiết kế đảm bảo điều kiện bền, ổn định và đảm bảo điều kiện biến dạng (nứt). \- Các công thức tính toán đều được cập nhật từ các quy phạm hiện hành. \- Tính khả thi của việc ứng dụng dạng công trình biển trọng lực trong điều kiện Việt Nam phụ thuộc vào điều kiện thi công. \- Đến nay, đã có đủ điều kiện chín muồi về kết quả nghiên cứu, cũng như sự trưởng thành của các cơ sở thực tế thi công về bê tông cường độ cao, ứng suất trước (nhiều công trình cầu VN đã rất quen thuộc với các công nghệ này). - Mặt khác, việc thi công CTB bê tông, ở VN cũng đã có những kinh nghiệm rất quý qua thi công cảng nước sâu Cái Lân, trong đó kết cấu cầu cảng thuộc loại CTB trọng lực, đã được thi công trên các ụ nổi. Vấn đề trong đó kết cấu cần cảng thuộc loại CTB trọng lực, đã được thi công trên các ụ nổi. Vấn đề là phải có địa chỉ để ứng dụng, từ đó chúng ta mới có kinh nghiệm thực tế, và trưởng thành, cũng như cách đây 20 năm, đã xây CTB cố định bằng thép đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ./.

Thiết kế, chế tạo, xây dựng các công trình biển, thường xuyên cải tiến đổi mới về dạng kết cấu chân đế (MSP, BK) cũng như về công nghệ chế tạo thi công

Biển Việt Nam

Điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển KC.09.16

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn