GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu cơ sở khoa học của sự hình thành và phát triển lũ lụt miền núi. Đề xuất các giải pháp cảnh báo, dự báo và giảm nhẹ cường độ thiên tai cùng các thiệt hại

Tác giả: TS Trần Văn Tư; Lê Thị Cúc; Nguyễn Hồng Vân; Nguyễn Tiến Vinh; Nguyễn Thu Hồng; Phan Thị Nhạn; Trần Minh; Trịnh Quốc Hải.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 1999Mô tả vật lý: 40tr.Chủ đề: cảnh báo thiên tai | lũ lụt | lũ lụt miền núiTóm tắt: Bản đồ dự báo các điểm có khả năng ngập lụt và phân vùng lũ quét sườn như đã trình bày ở trên bước đầu định hướng cho các nhà quản lý và cán bộ chuyên ngành trong nghiên cứu, đề xuất các biện pháp phòng chống hoặc tránh hiểm họa của loại hình thiên tai này. Ngoài ra còn định hướng cho quy hoạch phân vùng và triển khai các hoạt động kinh tế- xã hội, đặc biệt cho các thị trấn, thị xã miền núi. Do đó, cần thiết phải có những chính sách và biện pháp cứu hộ cần thiết khi các trận hồng thủy xảy ra, đặc biệt cho các vùng giao thông khó khăn tương tự như một vài vùng ở miền núi Trung bộ \Tổng hợp các chương trình nghiên cứu về cường độ lũ đặc biệt lớn để thiết kế công trình. \Đề tài đưa ra kiến nghị: \Phải tổ chức nghiên cứu xác định tham số cho một số lưu vực nhỏ có thể gây lũ quét sườn để có tương quan chặt chẽ với hệ số M \Phải tăng mật độ quan trắc khí tượng, nâng cao khả năng tự động trong đo đạc và truyền báo để phục vụ dự báo và tính toán lũ quét \Phải tăng khả năng chậm lũ bằng các biện pháp công trình và phi công trình \Phải đề phòng các trượt lớn ở sườn núi gây nghẽn dòng ở những nơi xảy lũ quétTóm tắt: Khái quát chung về lũ lụt miền núi. Cơ sở lý thuyết về sự hình thành và phát triển lũ quét. Các nhân tố mặt đệm và điều kiện khí hậu thủy văn miền núi bắc bộ. Phân tích định lượng để dự báo lũ quét trên một số lưu vực điển hình. Tương quan hình thái giữa lũ quét và điều kiện khí hậu, mặt đệm. Phân vùng, dự báo và đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm thiểu lũ lụt miền núi và lũ quét.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT82-978
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Nghiên cứu hiện trạng lũ quét ở các tỉnh miền núi, đánh giá nguyên nhân và hậu quả của lũ quét để từ đó cảnh báo và dự báo cho các khu vực tương tự để giảm thiểu thiệt hại

Năm bắt đầu thực hiện: 1998

Năm kết thúc thực hiện: 1999

Năm nghiệm thu: 31/12/1999

Bản đồ dự báo các điểm có khả năng ngập lụt và phân vùng lũ quét sườn như đã trình bày ở trên bước đầu định hướng cho các nhà quản lý và cán bộ chuyên ngành trong nghiên cứu, đề xuất các biện pháp phòng chống hoặc tránh hiểm họa của loại hình thiên tai này. Ngoài ra còn định hướng cho quy hoạch phân vùng và triển khai các hoạt động kinh tế- xã hội, đặc biệt cho các thị trấn, thị xã miền núi. Do đó, cần thiết phải có những chính sách và biện pháp cứu hộ cần thiết khi các trận hồng thủy xảy ra, đặc biệt cho các vùng giao thông khó khăn tương tự như một vài vùng ở miền núi Trung bộ \Tổng hợp các chương trình nghiên cứu về cường độ lũ đặc biệt lớn để thiết kế công trình. \Đề tài đưa ra kiến nghị: \Phải tổ chức nghiên cứu xác định tham số cho một số lưu vực nhỏ có thể gây lũ quét sườn để có tương quan chặt chẽ với hệ số M \Phải tăng mật độ quan trắc khí tượng, nâng cao khả năng tự động trong đo đạc và truyền báo để phục vụ dự báo và tính toán lũ quét \Phải tăng khả năng chậm lũ bằng các biện pháp công trình và phi công trình \Phải đề phòng các trượt lớn ở sườn núi gây nghẽn dòng ở những nơi xảy lũ quét

Khái quát chung về lũ lụt miền núi. Cơ sở lý thuyết về sự hình thành và phát triển lũ quét. Các nhân tố mặt đệm và điều kiện khí hậu thủy văn miền núi bắc bộ. Phân tích định lượng để dự báo lũ quét trên một số lưu vực điển hình. Tương quan hình thái giữa lũ quét và điều kiện khí hậu, mặt đệm. Phân vùng, dự báo và đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm thiểu lũ lụt miền núi và lũ quét.

KHCN

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn