GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Đặc điểm hình thành quần cư ven biển đồng bằng sông Hồng đối với việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (Phần I. Đặc điểm phân bố dân cư vùng ven biển đồng bằng sông Hồng)

Tác giả: Nguyễn Trần Cầu [Chủ nhiệm]; Lê Vân Anh; Nguyễn Thị Tình; Trần Kiều Hạnh.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 1996Mô tả vật lý: 42tr.Chủ đề: Chương trình biển | bãi bồi | bảo vệ môi trường | cửa sông | đồng bằng | khai thác tài nguyên | Quần cư | sông Hồng | sử dụng tài nguyên | ven biểnTóm tắt: Báo cáo đề mục "Đặc điểm hình thành quần cư ven biển đồng bằng sông Hồng đối với việc khai thác, sử dụng họp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường" nằm trong đề tài "Điều tra cơ bản tài nguyên môi trường nhằm khai thác sử dụng hợp lý đất hoang hóa các bãi bồi ven biển cửa sông Việt Nam". do Nguyễn Trần Cầu là chủ nhiệm đã tiến hành điều tra và đưa ra các kết quả sau: \Vùng ben biển đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) được bồi đắp từ biển do sức lao động cần cù và nhẫn nại của con người chinh phục cách đây hàng nghìn năm, từ khi nó còn ngổn ngang những đàm lầy và lòng sông cũ. Nó là đáy của châu thổ đồng bằng Bắc bộ hình tam giác kéo dài từ Quảng Yên xuống Ninh Bình, đó là vùng đất bằng phẳng màu mỡ hình thành nhờ cuộc đấu tranh giữa người và nước lũ, biển cả, bão tố, úng, hạn... \Điện tích các tỉnh ven biển ĐBSH nằm trong bối cảnh đó có phần trội hơn nhiều so với các vùng khác của đất nước. Mật độ dân số chung của ĐBSH lớn nhất: 1124 người/km2, trong đó đồng bằng Bắc bộ: 608 người/km2, đồng bằng sông Cửu Long: 401 người/km2. \Trước sự gia tăng dân số, các điểm quần cư ven biển cũng thường biến động và ngày càng phát triển cả về quy mô và hình thái kinh tế, phản ảnh trình độ phân công lao động theo lãnh thổ. \Với những nét cơ bản về đặc điểm phân bố dân cư vùng ven biển ĐBSH, có thể thấy đây là một vùng có mật độ dân số cao tốc độ gia tăng nhanh, dân số nông nghiệp chiếm đa số, dân số đô thị chiếm tỷ lệ nhỏ, mật độ lao động nông nghiệp trên ha canh tác lớn. Vì vậy, tác động của dân cư đến khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là yếu tố lớn nhất, cơ bản nhất làm biến đổi môi trường, cảnh quan vùng ven biển ĐBSH \Nên nông nghiệp thâm canh cao ở ĐBSH cho phép phát triển các hoạt động nông nghiệp đòi hỏi chi phí lao động cao, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang các ngành cần nhiều lao động, đòi hỏi sự đổi mới thích hợp trong tổ chức xã hội ở nông thôn. Mạng lưới đô thị dày đặc nhưng chủ yếu là các độ thị nhỏ, các vùng nông thôn như Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình còn vắng các đô thị, thị trấn. Tuy nhiên hiện nay đang diễn ra sự phân bố lại lao động theo lãnh thổ và sự chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế có tác động lớn đến bức tranh phân bố lao động vùng ven biển ĐBSH. Đô thị hóa vùng ĐBSH đang có xu hướng gia tăng, khả năng đó sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ nông sản với nhu cầu đa dạng và ngày càng lớn, yêu cầu chất lượng ngày càng cao.Tóm tắt: Điều tra: - Đặc điểm khái quát sự hình thành các quần cư; - Sự phân bố dân cư không đều; - Hai hình thái quần cư cơ bản vùng ven biển ĐBSH: Thành thị và nông thôn; - Phân bố dân tộc.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT74-911
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Góp phần xây dựng bức tranh toàn cảnh điều tra đất hoang hóa các bãi bồi ven biển cửa sông Việt Nam, nhằm khai thác, sử dụng họp lý nguồn tài nguyên này

Năm bắt đầu thực hiện: 1996

Năm kết thúc thực hiện: 1996

Năm nghiệm thu: 31/12/1996

Báo cáo đề mục "Đặc điểm hình thành quần cư ven biển đồng bằng sông Hồng đối với việc khai thác, sử dụng họp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường" nằm trong đề tài "Điều tra cơ bản tài nguyên môi trường nhằm khai thác sử dụng hợp lý đất hoang hóa các bãi bồi ven biển cửa sông Việt Nam". do Nguyễn Trần Cầu là chủ nhiệm đã tiến hành điều tra và đưa ra các kết quả sau: \Vùng ben biển đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) được bồi đắp từ biển do sức lao động cần cù và nhẫn nại của con người chinh phục cách đây hàng nghìn năm, từ khi nó còn ngổn ngang những đàm lầy và lòng sông cũ. Nó là đáy của châu thổ đồng bằng Bắc bộ hình tam giác kéo dài từ Quảng Yên xuống Ninh Bình, đó là vùng đất bằng phẳng màu mỡ hình thành nhờ cuộc đấu tranh giữa người và nước lũ, biển cả, bão tố, úng, hạn... \Điện tích các tỉnh ven biển ĐBSH nằm trong bối cảnh đó có phần trội hơn nhiều so với các vùng khác của đất nước. Mật độ dân số chung của ĐBSH lớn nhất: 1124 người/km2, trong đó đồng bằng Bắc bộ: 608 người/km2, đồng bằng sông Cửu Long: 401 người/km2. \Trước sự gia tăng dân số, các điểm quần cư ven biển cũng thường biến động và ngày càng phát triển cả về quy mô và hình thái kinh tế, phản ảnh trình độ phân công lao động theo lãnh thổ. \Với những nét cơ bản về đặc điểm phân bố dân cư vùng ven biển ĐBSH, có thể thấy đây là một vùng có mật độ dân số cao tốc độ gia tăng nhanh, dân số nông nghiệp chiếm đa số, dân số đô thị chiếm tỷ lệ nhỏ, mật độ lao động nông nghiệp trên ha canh tác lớn. Vì vậy, tác động của dân cư đến khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là yếu tố lớn nhất, cơ bản nhất làm biến đổi môi trường, cảnh quan vùng ven biển ĐBSH \Nên nông nghiệp thâm canh cao ở ĐBSH cho phép phát triển các hoạt động nông nghiệp đòi hỏi chi phí lao động cao, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang các ngành cần nhiều lao động, đòi hỏi sự đổi mới thích hợp trong tổ chức xã hội ở nông thôn. Mạng lưới đô thị dày đặc nhưng chủ yếu là các độ thị nhỏ, các vùng nông thôn như Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình còn vắng các đô thị, thị trấn. Tuy nhiên hiện nay đang diễn ra sự phân bố lại lao động theo lãnh thổ và sự chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế có tác động lớn đến bức tranh phân bố lao động vùng ven biển ĐBSH. Đô thị hóa vùng ĐBSH đang có xu hướng gia tăng, khả năng đó sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ nông sản với nhu cầu đa dạng và ngày càng lớn, yêu cầu chất lượng ngày càng cao.

Điều tra: - Đặc điểm khái quát sự hình thành các quần cư; - Sự phân bố dân cư không đều; - Hai hình thái quần cư cơ bản vùng ven biển ĐBSH: Thành thị và nông thôn; - Phân bố dân tộc.

Ven biển đồng bằng sông Hồng

Thuộc đề tài "Điều tra cơ bản tài nguyên môi trường nhằm khai thác sử dụng hợp lý đất hoang hóa các bãi bồi ven biển cửa sông Việt Nam

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn