Xây dựng mô hình nuôi hươu, phát triển nghề nuôi hươu sao gia đình trong cơ cấu VACR tại tỉnh Hà Giang
Tác giả: GS.TS. Đặng Huy Huỳnh [Chủ nhiệm đề tài]; Đặng Huy Phương; Đặng Ngọc Cần; Hoàng Minh Khiêm; Phạm Trọng Anh; Trần Văn Thắng; Trịnh Việt Cường.
Kiểu tài liệu: SáchXuất bản: 1995Mô tả vật lý: 54tr.Chủ đề: Áp dụng TBKHKT mới | hươu sao | mô hình VACR | Nuôi hươuTóm tắt: - Thảo luận với địa phương phối hợp dự án triển khai đề tài. - Khảo sát chọn địa điểm, chọn gia đình thực hiện đề tài. - Chuẩn bị kinh phí, chuồng trại và tập huấn kỹ thuật. - Chọn mua, chuyển con giống và vận chuyển. - Triển khai nuôi dưỡng theo dõi các chỉ tiêu sinh học sinh thái thích nghi của động vật trong điều kiện ở vùng nuôi (chu kỳ nuôi dưỡng trong 3 năm, một số chỉ tiêu SHST và tập tính được lập lại 3 lần).Tóm tắt: Sau một thơì gian theo dõi, nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật cho gia đình nuôi hươu, từ tháng 8 đến tháng 5 năm 1994, kết quả cho thấy đàn hươu ở Hà Giang phát triển rất tốt về thể hình và các đặc điểm sinh thái sinh học khác. Hươu cái lớn đã sinh một hươu cái con, hươu đực đã cho một cặp nhung 0,5 kg. Điều đó đã khẳng định khả năng phát triển nghề nuôi hươu tại tỉnh Hà Giang là hoàn toàn có cơ sở khoa học. Qua hai năm thực hiện đề tài đã đạt được các mục tiêu sau: \- Đã xây dựng thành công một mô hình gia đình nuôi hươu tại thị xã Hà Giang chủ hộ đã trở thành một điển hình của kinh tế gia đình trong cơ cấu VRCH, được di báo cáo điển hình 2 lần tại hội nghị nông dân làm kinh tế giỏi toàn quốc ở Hà nội. \Ngoài mô hình ở Hà Giang, đề tài đã xây dựng thành công 2 mô hình hộ gia đình nuôi hươu tại huyện Yên Thế Hà Bắc. \- Các kết quả của mô hình và qua kết quả nghiên cứu đã khkawngr định hươu sao có khả năng thích nghi và phát triển tốt ở các tỉnh miền núi và trung du các tỉnh phía bắc. Nhờ điều kiện thức ăn xanh tự nhiên của các địa phương, nhất là ở các tỉnh nhiều rừng thì việc nuôi và phát triển hươu là rất kinh tế. \- Đề tài đã thực hiện tốt và sáng tạo trong quá trình phối hợp với các địa phương để xây dựng dự án và đã thực hiện rất qui củ, chặt chẽ mội khâu thủ tục cần thiết (các phu lục). Nhờ vậy, mặc dù kinh phí hạn chế như hiệu quả khá mỹ mãn. \- Qua quá tình thực hiện đề tài, các gia đình tham gia dự án đã nắm bắt và làm chủ mọi khâu kỹ thuật trong qui tình nuôi hướu do Viện Sinh thái chuyển giao trở thành các hạt nhân kỹ thuật ở mỗi địa phương. \- Giống hươu được sản xuất tại trại hươu Suối Hai Ba Vì thực sự trở thành nơi cung cấp giống tốt cho các dự án của các địa phương. \ Hiệu quả; \- Từ mô hình đầu tiên ở ông Nguyễn Ba Ngãi có kết quả tốt tỉnh Hà Giang đã mở rộng mô hình thứ hai ở huyện Quảng Bạ. Từ mô hình đầu hiện tại gia đình ông Chiêm xã Đông Hữu, Yên Thế, Hà Bắc nay ở Yên Thế đã có hơn 20 gia đình nuôi hươu với tổng đàn hươu 88 con (1/1995) Nghị quyết của tỉnh Hà Bắc trong phát triển KT- XH 1996 - 20000 đã ghi rõ: phát triển nghề nuôi hươu sao trong toàn tỉnh. \- Mặc dù trong năm 1994 - 1995 giá hươu có giảm sút. Nhưng với việc tính toán hiệu quả kinh tế thì hươu sao vẫn giữ được thế mạnh trong kinh tế gia đình của nông dân Việt Nam. Nhất là ở các tỉnh trung du và miền Núi.Kiểu tài liệu | Kho hiện tại | Ký hiệu phân loại | Trạng thái | Ngày hết hạn | ĐKCB | Số lượng đặt mượn |
---|---|---|---|---|---|---|
Báo cáo đề tài KHCN |
Trung tâm Thông tin - Tư liệu
Trung tâm Thông tin - Tư liệu |
Không cho mượn | ĐT30-302 |
Kết quả đề tài: Đạt
Gây dựng mô hình nuôi Hươu sao gia đình và một số loài động vật kinh tế khác, đa dạng mô hình VACR nâng caoa hiệu quả kinh tế gia đình. Góp phần xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu là một trong những biện pháp góp phần định canh định cư, ổn định cuộc sống cho bà con. - Tạo một nghề nuôi mới cho tỉnh, chăn nuôi một số loài động vật hoang, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho đồng baaof miền núi, tạo điều kiện cho nhân dân miền núi phát huy thế mạnh về thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Hà Giang. - Góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen động vật, bảo vệ tính đa dạng và bền vững động vật địa phương.
Năm bắt đầu thực hiện: 1994
Năm kết thúc thực hiện: 1995
Năm nghiệm thu: 05/09/1995
- Thảo luận với địa phương phối hợp dự án triển khai đề tài. - Khảo sát chọn địa điểm, chọn gia đình thực hiện đề tài. - Chuẩn bị kinh phí, chuồng trại và tập huấn kỹ thuật. - Chọn mua, chuyển con giống và vận chuyển. - Triển khai nuôi dưỡng theo dõi các chỉ tiêu sinh học sinh thái thích nghi của động vật trong điều kiện ở vùng nuôi (chu kỳ nuôi dưỡng trong 3 năm, một số chỉ tiêu SHST và tập tính được lập lại 3 lần).
Sau một thơì gian theo dõi, nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật cho gia đình nuôi hươu, từ tháng 8 đến tháng 5 năm 1994, kết quả cho thấy đàn hươu ở Hà Giang phát triển rất tốt về thể hình và các đặc điểm sinh thái sinh học khác. Hươu cái lớn đã sinh một hươu cái con, hươu đực đã cho một cặp nhung 0,5 kg. Điều đó đã khẳng định khả năng phát triển nghề nuôi hươu tại tỉnh Hà Giang là hoàn toàn có cơ sở khoa học. Qua hai năm thực hiện đề tài đã đạt được các mục tiêu sau: \- Đã xây dựng thành công một mô hình gia đình nuôi hươu tại thị xã Hà Giang chủ hộ đã trở thành một điển hình của kinh tế gia đình trong cơ cấu VRCH, được di báo cáo điển hình 2 lần tại hội nghị nông dân làm kinh tế giỏi toàn quốc ở Hà nội. \Ngoài mô hình ở Hà Giang, đề tài đã xây dựng thành công 2 mô hình hộ gia đình nuôi hươu tại huyện Yên Thế Hà Bắc. \- Các kết quả của mô hình và qua kết quả nghiên cứu đã khkawngr định hươu sao có khả năng thích nghi và phát triển tốt ở các tỉnh miền núi và trung du các tỉnh phía bắc. Nhờ điều kiện thức ăn xanh tự nhiên của các địa phương, nhất là ở các tỉnh nhiều rừng thì việc nuôi và phát triển hươu là rất kinh tế. \- Đề tài đã thực hiện tốt và sáng tạo trong quá trình phối hợp với các địa phương để xây dựng dự án và đã thực hiện rất qui củ, chặt chẽ mội khâu thủ tục cần thiết (các phu lục). Nhờ vậy, mặc dù kinh phí hạn chế như hiệu quả khá mỹ mãn. \- Qua quá tình thực hiện đề tài, các gia đình tham gia dự án đã nắm bắt và làm chủ mọi khâu kỹ thuật trong qui tình nuôi hướu do Viện Sinh thái chuyển giao trở thành các hạt nhân kỹ thuật ở mỗi địa phương. \- Giống hươu được sản xuất tại trại hươu Suối Hai Ba Vì thực sự trở thành nơi cung cấp giống tốt cho các dự án của các địa phương. \ Hiệu quả; \- Từ mô hình đầu tiên ở ông Nguyễn Ba Ngãi có kết quả tốt tỉnh Hà Giang đã mở rộng mô hình thứ hai ở huyện Quảng Bạ. Từ mô hình đầu hiện tại gia đình ông Chiêm xã Đông Hữu, Yên Thế, Hà Bắc nay ở Yên Thế đã có hơn 20 gia đình nuôi hươu với tổng đàn hươu 88 con (1/1995) Nghị quyết của tỉnh Hà Bắc trong phát triển KT- XH 1996 - 20000 đã ghi rõ: phát triển nghề nuôi hươu sao trong toàn tỉnh. \- Mặc dù trong năm 1994 - 1995 giá hươu có giảm sút. Nhưng với việc tính toán hiệu quả kinh tế thì hươu sao vẫn giữ được thế mạnh trong kinh tế gia đình của nông dân Việt Nam. Nhất là ở các tỉnh trung du và miền Núi.
Hà Giang
Đề tài độc lập
Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.