Mô hình hóa các quá trình toàn cầu và khu vực về khí hậu và sinh thái để dự báo biến đổi khí hậu và hậu quả của biến đổi khí hậu ở Đông Dương
Tác giả: PGS.TS. Trần Văn Lăng [Chủ nhiệm]; Đào Mai Hạnh; Đào Văn Tuyết; Lê Mậu Long; Nguyễn Thị Thu Dự; Trần Văn Lăng.
Kiểu tài liệu: SáchXuất bản: 2012Mô tả vật lý: 258tr. CDROM.Chủ đề: Hợp tác quốc tế | dự báo biến đổi khí hậu | Đông Dương | khí hậu | khí hậu | mô hình hóa | quá trình toàn cầu | sinh thái | sinh thái | Toàn cầuTóm tắt: Các hệ thống khí hậu của Trái đất được đặc trưng bởi các tương tác phức tạp và phản hồi của các yếu tố của nó (Hình 1). Mô hình hoàn lưu tổng quát của khí quyển và đại dương là một trong những công cụ mạnh nhất được sử dụng trong nghiên cứu hệ thống khí hậu và các biến đổi của khí hậu. \Trung tâm Tính toán có kinh nghiệm lâu năm trong việc ứng dụng các phương pháp tiên tiến của mô hình hóa toán học và tin học vào nghiên cứu đề xuất các mô hình toàn cầu và khu vực về khí hậu và sinh thái ở Nga và ở các khu vực khác trên thế giới. Trung tâm cũng đã có quá trình hơn 50 năm đào tạo cán bộ nghiên cứu và hợp tác khoa học với các cơ quan chức năng của Việt Nam. Việc hợp tác giữa Viện Cơ học và tin học ứng dụng, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam với Trung tâm Tính toán Dorodnitsyn, Viện Hàn lâm khoa học Nga để qua đó phía Việt Nam học tập việc mô hình hóa biến đổi khí hậu và hậu quả của biến đổi khí hậu ở Đông Dương là bước mới trong quan hệ giữa hai viện. \Các công trình ở những nước khác cũng phát triển rất mạnh mẽ. Trong các trung tâm khoa học đầu ngành, người ta thiết kế và khai thác các mô hình toàn cầu, rất phức tạp và chi tiết, về khí hậu và sinh thái. \Trong nhiệm vụ hợp tác quốc tế này đó là phân tích các thành phần của thuật toán của các mô hình để hiện thực song song, qua đó nâng cao hiệu quả tính toán. Đồng thời tìm các tắc nghẽn trong việc song song hóa dữ liệu \\Tiếp nhận các mô hình biến đổi khí hậu và và sinh thái thông qua việc trao đổi hợp tác và tổ chức “International Workshop on Climate Change Research and Monitoring Technology of Water Environment” tại Viện Cơ học và Tin học Ứng dụng, vào ngày 26/11/2011. Đồng chủ trì của phía Việt Nam và phía Nga (đính kèm phụ lục tuyển tập báo cáo và chương trình) với 30 người tham dự. \\Cùng phía đối tác hệ thống hóa, phân tích kết quả tính toán trên hệ thống tính toán của Trung tâm Dorodnitsyn; từ đó biên soạn thành các bài báo khoa học (đính kèm phụ lục): \o Valery P. Parkhomenko, Tran Van Lang (2012), Improving computing performance and load balancing of atmospheric general circulation model, Journal of Computer Science and Cybernetics, VAST, ISSN 1813-9663 (Accepted) \o Alexander.M. Tarko, Tran Van Lang (2012), Calculation of the role of Indochina countries in global warming and its consequences in the world, Journal of Science and Technology, VAST, ISSN 0866-708X, Vol. 50, 2012. \o Đào Văn Tuyết, Phạm Thành Phú, Parkhomenko Valery, Tarko Alexander (2012), Khí hậu Đông Dương và toàn cầu- mô hình quá trình khí quyển, Tuyển tập các công trình nghiên cứu của Viện Cơ học và Tin học ứng dụng, ISBN 978-604-913-092-2, Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 12/2012, tr.20-23. \o Đào Văn Tuyết, Phạm Thành Phú, Parkhomenko Valery (2012), Phương pháp xử lý song song mô hình hoàn lưu khí quyển tổng quát, Tuyển tập các công trình nghiên cứu của Viện Cơ học và Tin học ứng dụng, ISBN 978-604-913-092-2, Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 12/2012, tr.45-56. \o Đào Văn Tuyết, Phạm Thành Phú, Lê Thị Thùy Vân, Tarko Alexander (2012), Sự ấm lên toàn cầu và ảnh hưởng của nó trên thế giới và các nước Đông Dương, Tuyển tập các công trình nghiên cứu của Viện Cơ học và Tin học ứng dụng, ISBN 978-604-913-092-2, Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 12/2012, tr.62-72 \Ý nghĩa thực tiễn và ứng dụng của kết quả nhiệm vụ: (Đánh giá giá trị thực tiễn và khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu) \Kế thừa những kết quả đạt được để tổ chức hội nghị vào năm 2013 với 2 công trình dự kiến tham dự trong hội thảo này là: \\Parkhomenko V.P., Dao Van Tuyet, Pham Thanh Phu, Tran Van Lang, AGCM parallel realization on cluster and CO2 transport modelling. \\Tarko, Dao Van Tuyet, Global and regional interaction of global warming and countries of Indochina. \Các tác động khác của kết quả nhiệm vụ: (Đào tạo, phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với đối tác) \Những kết quả này không những hiệu quả cho các nhóm nghiên cứu của Viện Cơ học và Tin học ứng dụng, mà có các viện khác của Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam tham gia chẳng hạn, công trình sau có sự tham của Viện Địa lý Tài nguyên TP.HCM (đính kèm phụ lục): \\Nguyen Xuan Man, Dao Van Tuyet, Le Thi Thuy Van, Nguyen Thanh Hung, Le Ngoc Thanh, Global model of the carbon cycle as instrument of primary agriculture production assessment, APEC Climate Change, 8 -11 October 2012, St. Peterburg, Russia.Tóm tắt: Nội dung nghiên cứu trong nước: \Tiếp nhận mô hình và hệ thống tính toán khí hậu trên máy tính từ phiá nước ngoài.\Thu thập và phân tích số liệu để tiến hành thử nghiệm. \Tiến hành tính toán trên máy tính ở Việt Nam. \Phân tích thống kê các số liệu và các kết quả của thí nghiệm giải số.Kiểu tài liệu | Kho hiện tại | Ký hiệu phân loại | Trạng thái | Ngày hết hạn | ĐKCB | Số lượng đặt mượn |
---|---|---|---|---|---|---|
Báo cáo đề tài KHCN |
Trung tâm Thông tin - Tư liệu
Trung tâm Thông tin - Tư liệu |
Không cho mượn | ĐT296-2133 |
Kết quả đề tài: Đạt
Phát triển và ứng dụng các kết quả của mô hình hóa toán học vào việc dự báo biến đổi khí hậu và hậu quả của biến đổi khí hậu ở Đông Dương
Năm bắt đầu thực hiện: 2011
Năm kết thúc thực hiện: 2012
Năm nghiệm thu: 31/12/2012
Các hệ thống khí hậu của Trái đất được đặc trưng bởi các tương tác phức tạp và phản hồi của các yếu tố của nó (Hình 1). Mô hình hoàn lưu tổng quát của khí quyển và đại dương là một trong những công cụ mạnh nhất được sử dụng trong nghiên cứu hệ thống khí hậu và các biến đổi của khí hậu. \Trung tâm Tính toán có kinh nghiệm lâu năm trong việc ứng dụng các phương pháp tiên tiến của mô hình hóa toán học và tin học vào nghiên cứu đề xuất các mô hình toàn cầu và khu vực về khí hậu và sinh thái ở Nga và ở các khu vực khác trên thế giới. Trung tâm cũng đã có quá trình hơn 50 năm đào tạo cán bộ nghiên cứu và hợp tác khoa học với các cơ quan chức năng của Việt Nam. Việc hợp tác giữa Viện Cơ học và tin học ứng dụng, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam với Trung tâm Tính toán Dorodnitsyn, Viện Hàn lâm khoa học Nga để qua đó phía Việt Nam học tập việc mô hình hóa biến đổi khí hậu và hậu quả của biến đổi khí hậu ở Đông Dương là bước mới trong quan hệ giữa hai viện. \Các công trình ở những nước khác cũng phát triển rất mạnh mẽ. Trong các trung tâm khoa học đầu ngành, người ta thiết kế và khai thác các mô hình toàn cầu, rất phức tạp và chi tiết, về khí hậu và sinh thái. \Trong nhiệm vụ hợp tác quốc tế này đó là phân tích các thành phần của thuật toán của các mô hình để hiện thực song song, qua đó nâng cao hiệu quả tính toán. Đồng thời tìm các tắc nghẽn trong việc song song hóa dữ liệu \\Tiếp nhận các mô hình biến đổi khí hậu và và sinh thái thông qua việc trao đổi hợp tác và tổ chức “International Workshop on Climate Change Research and Monitoring Technology of Water Environment” tại Viện Cơ học và Tin học Ứng dụng, vào ngày 26/11/2011. Đồng chủ trì của phía Việt Nam và phía Nga (đính kèm phụ lục tuyển tập báo cáo và chương trình) với 30 người tham dự. \\Cùng phía đối tác hệ thống hóa, phân tích kết quả tính toán trên hệ thống tính toán của Trung tâm Dorodnitsyn; từ đó biên soạn thành các bài báo khoa học (đính kèm phụ lục): \o Valery P. Parkhomenko, Tran Van Lang (2012), Improving computing performance and load balancing of atmospheric general circulation model, Journal of Computer Science and Cybernetics, VAST, ISSN 1813-9663 (Accepted) \o Alexander.M. Tarko, Tran Van Lang (2012), Calculation of the role of Indochina countries in global warming and its consequences in the world, Journal of Science and Technology, VAST, ISSN 0866-708X, Vol. 50, 2012. \o Đào Văn Tuyết, Phạm Thành Phú, Parkhomenko Valery, Tarko Alexander (2012), Khí hậu Đông Dương và toàn cầu- mô hình quá trình khí quyển, Tuyển tập các công trình nghiên cứu của Viện Cơ học và Tin học ứng dụng, ISBN 978-604-913-092-2, Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 12/2012, tr.20-23. \o Đào Văn Tuyết, Phạm Thành Phú, Parkhomenko Valery (2012), Phương pháp xử lý song song mô hình hoàn lưu khí quyển tổng quát, Tuyển tập các công trình nghiên cứu của Viện Cơ học và Tin học ứng dụng, ISBN 978-604-913-092-2, Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 12/2012, tr.45-56. \o Đào Văn Tuyết, Phạm Thành Phú, Lê Thị Thùy Vân, Tarko Alexander (2012), Sự ấm lên toàn cầu và ảnh hưởng của nó trên thế giới và các nước Đông Dương, Tuyển tập các công trình nghiên cứu của Viện Cơ học và Tin học ứng dụng, ISBN 978-604-913-092-2, Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 12/2012, tr.62-72 \Ý nghĩa thực tiễn và ứng dụng của kết quả nhiệm vụ: (Đánh giá giá trị thực tiễn và khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu) \Kế thừa những kết quả đạt được để tổ chức hội nghị vào năm 2013 với 2 công trình dự kiến tham dự trong hội thảo này là: \\Parkhomenko V.P., Dao Van Tuyet, Pham Thanh Phu, Tran Van Lang, AGCM parallel realization on cluster and CO2 transport modelling. \\Tarko, Dao Van Tuyet, Global and regional interaction of global warming and countries of Indochina. \Các tác động khác của kết quả nhiệm vụ: (Đào tạo, phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với đối tác) \Những kết quả này không những hiệu quả cho các nhóm nghiên cứu của Viện Cơ học và Tin học ứng dụng, mà có các viện khác của Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam tham gia chẳng hạn, công trình sau có sự tham của Viện Địa lý Tài nguyên TP.HCM (đính kèm phụ lục): \\Nguyen Xuan Man, Dao Van Tuyet, Le Thi Thuy Van, Nguyen Thanh Hung, Le Ngoc Thanh, Global model of the carbon cycle as instrument of primary agriculture production assessment, APEC Climate Change, 8 -11 October 2012, St. Peterburg, Russia.
Nội dung nghiên cứu trong nước: \Tiếp nhận mô hình và hệ thống tính toán khí hậu trên máy tính từ phiá nước ngoài.\Thu thập và phân tích số liệu để tiến hành thử nghiệm. \Tiến hành tính toán trên máy tính ở Việt Nam. \Phân tích thống kê các số liệu và các kết quả của thí nghiệm giải số.
Hồ sơ
Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.