GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số cây gia vị và cây thực phẩm chọn lọc của Việt Nam

Tác giả: GS.TSKH Trần Văn Sung [Chủ nhiệm]; Trần Văn Lộc; Trịnh Thị Thủy.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2012Mô tả vật lý: 205tr. CDROM.Chủ đề: Hợp tác quốc tế | cây gia vị | cây thực phẩm | Hóa học | hoạt tính sinh học | sinh họcTóm tắt: - Thu thập các thông tin khoa học tại Việt nam và quốc tế về những cây gia vị và thực phẩm mà Việt nam có.; - Tiến hành thu thập một số mẫu chọn lọc những cây gia vị và cây thực phẩm; - Xác định chính xác tên khoa học của những cây này. - - Chiết xuất các phân đoạn trong dung môi hữu cơ từ một số mẫu chọn lọc.- Thử hoạt tính sinh học theo định hướng như: kháng khuẩn, kháng giun sán, giảm mỡ máu, hạ đường huyết, hạ huyết áp, chống trầm cảm, an thần của các dịch chiết.- Chiết tách, tinh chế và xác định cấu trúc hóa học của các thành phần của một số dịch chiết có hoạt tính chọn lọc.- Thử hoạt tính sinh học của những chất sạch tách được.- Trao đổi kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn.Tóm tắt: Việt Nam là một nước nông nghiệp thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Ngoài ra lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền rõ rệt là Bắc, Trung, Nam. Chính các đặc điểm về địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu đã quy định những đặc điểm riêng của ẩm thực từng vùng - miền. Mỗi miền có một nét, khẩu vị đặc trưng. Điều đó góp phần làm ẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng. Ẩm thực Việt nam là văn hóa ăn uống sử dụng rất nhiều loại rau, ít thịt động vật và đặc biệt là rất nhiều loại gia vị. Gia vị để chế biến món ăn Việt Nam rất phong phú, bao gồm nhiều loại rau, lá như húng thơm, tía tô, kinh giới, hành, thìa là, lá chanh, lá sả, lá gừng...; gia vị từ các loại quả thực vật như ớt, chanh, quất,...; từ các loại củ như gừng, riềng, tỏi, hành,....Các món gia vị này rất hấp dẫn những thực khách trong và ngoài nước. \Rất nhiều loài cây được sử dụng lâu đời trong dân gian không chỉ làm gia vị mà còn là những vị thuốc quí. Nhiều loại gia vị rất quen thuộc trong gian bếp có tác dụng tốt với sức khoẻ và có khả năng chữa những bệnh khác nhau, trong số đó trước tiên phải kể đến tỏi. Nếu ăn tỏi đều đặn hàng ngày sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch tới 76%, giảm mỡ máu từ 5-10%, giúp máu lưu thông nhanh hơn, hạn chế bệnh cao huyết áp. Ngoài ra tỏi còn có tác dụng ngừa ung thư, có tác dụng chống khuẩn, kháng nấm các loại bệnh nhiễm trùng xoang, bệnh cảm lạnh… Bên cạnh tỏi, nghệ cũng là một vị thuốc quí. Hợp chất curcumin có trong nghệ đã được chứng minh khả năng chống ung thư, ngăn chặn qúa trình viêm nhiễm. Ngoài ra curumin còn hạn chế quá trình hình thành amyloid, cặn có trong não, thủ phạm gây bệnh sa sút trí tuệ ở nhóm người cao niên (bệnh Alzheimer) \- Nhiệm vụ đã hoàn thành mục tiêu đề ra cũng như các sản phẩm dự kiến. \ - Việc sàng lọc hoạt tính của 327 mẫu gửi Công ty InterMed Discovery đang được tiến hành tại các chi nhánh của Công ty tại Đức, Mỹ và Hà Lan. Các kết quả sẽ được thông báo sau \Các bài báo khoa học \o Nguyễn Chí Bảo, Võ Thị Phương, Phạm Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung. Thành phần hóa học gỗ cây Mít dai (Artocarpus heterophyllus Lamk.) của Việt nam. Phần I. Các hợp chất flavonoid. Tạp chí Hóa học 2011, 49 (4), 451- 454. \o Nguyễn Chí Bảo, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung. Studies on chemical constituents of Artocarpus heterophyllus growing in Vietnam. Part II. A new flavonoid, triterpenoid. Tạp chí Hóa học 2012, 50 (1), 121- 125. \o Hồ Ngọc Anh, Nguyễn Chí Bảo, Võ Thị Quỳnh Như, Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Lộc, Trần Văn Sung. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá và gỗ cây Mít dai (Artocarpus heterophyllus Lamk.). Tạp chí Hóa học 2012, 50 (2B), 23- 27. \o Nguyễn Chí Bảo, Hồ Ngọc Anh, Phạm Thị Ninh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Lộc, Trịnh Thị Thủy, Trần Văn Sung. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài Artocarpus (Moraceae) của Việt Nam. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam. Hà nội 10/2010. \o Đinh Gia Thiện, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung. Thành phần hóa học lá cây Tỳ bà diệp (Eriobotrya japonica Lindl.), họ Hoa hồng (Rosaceae) ở Việt nam. Báo cáo toàn văn tại Hội nghị khoa học năm 2011, Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam, 65- 68. \o Dinh Gia Thien, Nguyen Thi Hoang Anh, Andrea Porzel, Katrin Franke, Ludger Wessjohann and Tran Van Sung. Triterpene acids and polyphenols from Eriobotrya poilanei. Biochemical Systematics and Ecology (SCIE) 2012, 40, 198- 200. \o Tran Van Loc, Pham Duc Thang, Nguyen The Anh, Pham Thi Ninh, Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung. Novel Flavanes from Livistona halongensis. Natural Product Communications (SCIE) 2011, 7 (2), 179-180. \o Võ Thị Quỳnh Như, Trần Văn Lộc, Trần Văn Sung. Triterpen và sterol từ lá cây Mít dai (Artocarpus heterophyllus Lamk.) của Việt nam. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam. Hà nội 10/2010, 131- 135. \o Phạm Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trịnh Thị Thủy, Trần Văn Sung. Lignan, cinnamic amid và flavonon glycosit từ gỗ cây Dó tàu (Aquilaria \ sinensis). Tạp chí Hóa học 2011, 49 (2), 166- 171.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT295-2132
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số cây gia vị và cây thực phẩm chọn lọc của Việt nam. - - Trao đổi kiến thức và kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực thực phẩm chức năng, thực phẩm thuốc, tinh dầu, hương liệu và mỹ phẩm.

Năm bắt đầu thực hiện: 2008

Năm kết thúc thực hiện: 2011

Năm nghiệm thu: 31/12/2011

- Thu thập các thông tin khoa học tại Việt nam và quốc tế về những cây gia vị và thực phẩm mà Việt nam có.; - Tiến hành thu thập một số mẫu chọn lọc những cây gia vị và cây thực phẩm; - Xác định chính xác tên khoa học của những cây này. - - Chiết xuất các phân đoạn trong dung môi hữu cơ từ một số mẫu chọn lọc.- Thử hoạt tính sinh học theo định hướng như: kháng khuẩn, kháng giun sán, giảm mỡ máu, hạ đường huyết, hạ huyết áp, chống trầm cảm, an thần của các dịch chiết.- Chiết tách, tinh chế và xác định cấu trúc hóa học của các thành phần của một số dịch chiết có hoạt tính chọn lọc.- Thử hoạt tính sinh học của những chất sạch tách được.- Trao đổi kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn.

Việt Nam là một nước nông nghiệp thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Ngoài ra lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền rõ rệt là Bắc, Trung, Nam. Chính các đặc điểm về địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu đã quy định những đặc điểm riêng của ẩm thực từng vùng - miền. Mỗi miền có một nét, khẩu vị đặc trưng. Điều đó góp phần làm ẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng. Ẩm thực Việt nam là văn hóa ăn uống sử dụng rất nhiều loại rau, ít thịt động vật và đặc biệt là rất nhiều loại gia vị. Gia vị để chế biến món ăn Việt Nam rất phong phú, bao gồm nhiều loại rau, lá như húng thơm, tía tô, kinh giới, hành, thìa là, lá chanh, lá sả, lá gừng...; gia vị từ các loại quả thực vật như ớt, chanh, quất,...; từ các loại củ như gừng, riềng, tỏi, hành,....Các món gia vị này rất hấp dẫn những thực khách trong và ngoài nước. \Rất nhiều loài cây được sử dụng lâu đời trong dân gian không chỉ làm gia vị mà còn là những vị thuốc quí. Nhiều loại gia vị rất quen thuộc trong gian bếp có tác dụng tốt với sức khoẻ và có khả năng chữa những bệnh khác nhau, trong số đó trước tiên phải kể đến tỏi. Nếu ăn tỏi đều đặn hàng ngày sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch tới 76%, giảm mỡ máu từ 5-10%, giúp máu lưu thông nhanh hơn, hạn chế bệnh cao huyết áp. Ngoài ra tỏi còn có tác dụng ngừa ung thư, có tác dụng chống khuẩn, kháng nấm các loại bệnh nhiễm trùng xoang, bệnh cảm lạnh… Bên cạnh tỏi, nghệ cũng là một vị thuốc quí. Hợp chất curcumin có trong nghệ đã được chứng minh khả năng chống ung thư, ngăn chặn qúa trình viêm nhiễm. Ngoài ra curumin còn hạn chế quá trình hình thành amyloid, cặn có trong não, thủ phạm gây bệnh sa sút trí tuệ ở nhóm người cao niên (bệnh Alzheimer) \- Nhiệm vụ đã hoàn thành mục tiêu đề ra cũng như các sản phẩm dự kiến. \ - Việc sàng lọc hoạt tính của 327 mẫu gửi Công ty InterMed Discovery đang được tiến hành tại các chi nhánh của Công ty tại Đức, Mỹ và Hà Lan. Các kết quả sẽ được thông báo sau \Các bài báo khoa học \o Nguyễn Chí Bảo, Võ Thị Phương, Phạm Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung. Thành phần hóa học gỗ cây Mít dai (Artocarpus heterophyllus Lamk.) của Việt nam. Phần I. Các hợp chất flavonoid. Tạp chí Hóa học 2011, 49 (4), 451- 454. \o Nguyễn Chí Bảo, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung. Studies on chemical constituents of Artocarpus heterophyllus growing in Vietnam. Part II. A new flavonoid, triterpenoid. Tạp chí Hóa học 2012, 50 (1), 121- 125. \o Hồ Ngọc Anh, Nguyễn Chí Bảo, Võ Thị Quỳnh Như, Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Lộc, Trần Văn Sung. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá và gỗ cây Mít dai (Artocarpus heterophyllus Lamk.). Tạp chí Hóa học 2012, 50 (2B), 23- 27. \o Nguyễn Chí Bảo, Hồ Ngọc Anh, Phạm Thị Ninh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Lộc, Trịnh Thị Thủy, Trần Văn Sung. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài Artocarpus (Moraceae) của Việt Nam. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam. Hà nội 10/2010. \o Đinh Gia Thiện, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung. Thành phần hóa học lá cây Tỳ bà diệp (Eriobotrya japonica Lindl.), họ Hoa hồng (Rosaceae) ở Việt nam. Báo cáo toàn văn tại Hội nghị khoa học năm 2011, Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam, 65- 68. \o Dinh Gia Thien, Nguyen Thi Hoang Anh, Andrea Porzel, Katrin Franke, Ludger Wessjohann and Tran Van Sung. Triterpene acids and polyphenols from Eriobotrya poilanei. Biochemical Systematics and Ecology (SCIE) 2012, 40, 198- 200. \o Tran Van Loc, Pham Duc Thang, Nguyen The Anh, Pham Thi Ninh, Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung. Novel Flavanes from Livistona halongensis. Natural Product Communications (SCIE) 2011, 7 (2), 179-180. \o Võ Thị Quỳnh Như, Trần Văn Lộc, Trần Văn Sung. Triterpen và sterol từ lá cây Mít dai (Artocarpus heterophyllus Lamk.) của Việt nam. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam. Hà nội 10/2010, 131- 135. \o Phạm Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trịnh Thị Thủy, Trần Văn Sung. Lignan, cinnamic amid và flavonon glycosit từ gỗ cây Dó tàu (Aquilaria \ sinensis). Tạp chí Hóa học 2011, 49 (2), 166- 171.

Đề tài độc lập

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn