GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với sự biến động của vùng quần đảo trường sa

Tác giả: TS Phan Thị Kim Văn [Chủ nhiệm]; Bui Văn Thơm; Lê Ngọc Đại; Nguyễn Khắc Hiếu; Phan Văn Quýnh; Trần Việt Hoàn.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2011Mô tả vật lý: 407tr. CDROM.Chủ đề: Chương trình Biển | biến đổi khí hậu | Chương trình biển | nước biển dâng | nước dâng | quần đảo | Trường SaTóm tắt: - Cơ sở dữ liệu: ảnh vệ tinh, địa chất, chất lượng nước ngầm, các yếu tố khí tượng, hải văn Vùng quần đảo Trường Sa; - Qui trình giám sát nước biển dâng vùng quần đảo Trường Sa; - Các bến động của vùng quần đảo tRường Satheo các kịch bản của nước biển dâng: chất lượng nước ngầm, ngập lụt và xói lở bờ đảo; - Bản đồ phân bố 23 đảo, bãi nổi, lập lờ và chưa nổi theo từng giai đoạn. CÁc bản đồ dự báo cho vùng quần đảo Trường Sa theo xu hướng mực nước biển dâng trong tương lai; - Các kiến nghị về các giải pháp thích ứng nhằm giản nhẹ thiên tai góp phần quản lý, phát triển bền vững, đảm bảo chủ quyền quốc gia.Tóm tắt: Biến đổi khí hậu đã gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường. Một trong hệ quả rõ nhất của biến đổi khí hậu là nước biển đâng cao và đây thực sự là mối lo ngại trong tương lai đối với các vùng thấp và nằm dưới mực nước biển. Nhằm hạn chế những tổn thất, cần quy hoạch và đưa ra các giải pháp thích ứng ngay từ bây giờ. \Việt Nam là quốc gia biển, việc đánh giá và xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các vùng ven bờ, đặc biệt là các khu vực quần đảo như Trường Sa là rất cần thiết. \Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài: "Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với sự biến động của vùng quần đảo Trường Sa" đã trình bày trong báo cáo tổng kết có thể rút ra một số kết luấn au: \1- Dưới tác động của nước biển dâng do biến đổi khí hậu ở khu vực quần đảo Trường Sa các yếu tố chất lượng nước nhạt, các đường bờ và môi trường san hô bị biến động mạnh: \+ Độ mặn trong nước ngầm trên các đảo nổi tăng lên rất nhiều. \+ Nước dưới đất trên đảo Trường Sa có chất lượng tốt nhất, tiếp đến là nước nhạt nhạt và lợi, trên đảo Song Tử Tây là nước lợ nhạt và lợ vừa, tên đảo Nam Yết và Sinh Tồn là nước lwoj vừa và lợ mặn. \+ Theo thời gian, tần suất xuất hiện các sóng có độ cao sóng lớn ngày càng tăng. Trong thời kỳ 1996-2007 tồn tại cả các sóng có độ từ 4m trở lên, điều này không xảy ra ở thời kỳ 1976-1993. \+ Xói lở và bồi tụ các bờ đảo được biểu hiện qua các biến đổi đường bờ. Các khu vực bị xói lở mảnh ở trên các đảo là những nơi nằm trong hướng gió mùa, hướng sóng mạnh thổi đến, nhưng trên đảo Trường Sơn hiện tượng này xảy ra mạnh mẽ ở đầu mút Đông Bắc và Tây Nam đảo: trên đảo Nam Yết là đầu mút phía Đông và Tây đảo, trên đảo Song Tử Tây là đoạn bờ Tây Nam đảo. Quá trình này chắc chắn sẽ tăng lên khi mực nước biển đâng cao/ \+ Quần đảo Trường Sa có địa hình thấp, cấu trúc địa chất chủ yếu là san hô nên các tác động của biến đổi tăng cao diện tích các đảo và bãi đá sẽ bị thu hẹp hạn chế, tỷ lệ tử vong của san hô tăng lên,.. làm diện tích đảo và hành lang cư dân treend đảo cũng như sự phát triển kinh tế quốc phòng của đảo. \2- Các kết quả nghiên cứu áp dụng công nghệ viễn thám khu vực quân đảo Trường Sa cho thấy tính ưu việt của chúng: cho phép xây dựng các mô hình số độ cao các đảo ứng với các mực nước biển dâng trong kịch bản đưa ra. \+ Khi mực nước biển dâng cao 0,5m, có 13/23 đảo và bải đá còn nổi trên mặt nước: đảo An Bang, Nam Yết, Phan Vinh, Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Thuyền Chài, bãi đá Tiên Nữ và cụm bãi đá Tốc Tan. \+ Khi mực nước biển dâng cao 1m, còn lại 11/23 đảo và bãi đá nổi trên mặt biển: đảo An Bang, Nam Yết, Phan Vinh, Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Song Tử Tây, Sơn Ca, Trường Sa, Trường Sa đông, bãi đá Ban Đầu và Cụm bãi đá Tốc Tan \+ Khi mực nước biển dâng có 5/10 đảo, bãi đá nổi bị ảnh hưởng ngiệm trọng nhất, theo thứ tự giảm dần, đó là bãi đá Ba đầu, Song Tử Tây, Sinh Tồn, Nam Yết và An Bang \3- Qui trình giám sát nước biển dâng khu vực quần đảo Trường sa: kết hợp cả công nghệ viễn thám và quan trắc tại mặt đất. \4- Các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do nước biển dâng gây ra \+ Để hạn chế xâm nhập mặn: đưa ra các giải pháp phòng chống: ép nước xuống lỗ khoan, phương pháp khai thác, khử muối và bổ cập. \+ Nguồn nước mưa có thể dùng để làm nguồn cung cấp nước nhạt trên các đảo nổi là rất lớn, chiếm khoảng 85-86% lượng mưa hàng năm. \+ Hạ chế xói mòn và ngập lụt: Kiểm soát xói mòn và ngập lụt; theo trình mang tính bền vũng: mỏ hàn biển, đê phá sóng, kè chắn, đập ngăn nước nhóm công trình mang tính mèm dẻo: nuôi bãi cát nhân tạo.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT292-2117
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Trung bình

- Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của các hiệu ứng liên quan đến hiện tượng nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến biến động của vùng quần đảo Trường Sa; - Đề xuất các giải pháp ứng phó thích ứng nhằm giản nhẹ thiên tai góp phần quản lý phát triển bền vững.

Năm bắt đầu thực hiện: 2009

Năm kết thúc thực hiện: 2011

Năm nghiệm thu: 30/06/2011

- Cơ sở dữ liệu: ảnh vệ tinh, địa chất, chất lượng nước ngầm, các yếu tố khí tượng, hải văn Vùng quần đảo Trường Sa; - Qui trình giám sát nước biển dâng vùng quần đảo Trường Sa; - Các bến động của vùng quần đảo tRường Satheo các kịch bản của nước biển dâng: chất lượng nước ngầm, ngập lụt và xói lở bờ đảo; - Bản đồ phân bố 23 đảo, bãi nổi, lập lờ và chưa nổi theo từng giai đoạn. CÁc bản đồ dự báo cho vùng quần đảo Trường Sa theo xu hướng mực nước biển dâng trong tương lai; - Các kiến nghị về các giải pháp thích ứng nhằm giản nhẹ thiên tai góp phần quản lý, phát triển bền vững, đảm bảo chủ quyền quốc gia.

Biến đổi khí hậu đã gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường. Một trong hệ quả rõ nhất của biến đổi khí hậu là nước biển đâng cao và đây thực sự là mối lo ngại trong tương lai đối với các vùng thấp và nằm dưới mực nước biển. Nhằm hạn chế những tổn thất, cần quy hoạch và đưa ra các giải pháp thích ứng ngay từ bây giờ. \Việt Nam là quốc gia biển, việc đánh giá và xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các vùng ven bờ, đặc biệt là các khu vực quần đảo như Trường Sa là rất cần thiết. \Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài: "Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với sự biến động của vùng quần đảo Trường Sa" đã trình bày trong báo cáo tổng kết có thể rút ra một số kết luấn au: \1- Dưới tác động của nước biển dâng do biến đổi khí hậu ở khu vực quần đảo Trường Sa các yếu tố chất lượng nước nhạt, các đường bờ và môi trường san hô bị biến động mạnh: \+ Độ mặn trong nước ngầm trên các đảo nổi tăng lên rất nhiều. \+ Nước dưới đất trên đảo Trường Sa có chất lượng tốt nhất, tiếp đến là nước nhạt nhạt và lợi, trên đảo Song Tử Tây là nước lợ nhạt và lợ vừa, tên đảo Nam Yết và Sinh Tồn là nước lwoj vừa và lợ mặn. \+ Theo thời gian, tần suất xuất hiện các sóng có độ cao sóng lớn ngày càng tăng. Trong thời kỳ 1996-2007 tồn tại cả các sóng có độ từ 4m trở lên, điều này không xảy ra ở thời kỳ 1976-1993. \+ Xói lở và bồi tụ các bờ đảo được biểu hiện qua các biến đổi đường bờ. Các khu vực bị xói lở mảnh ở trên các đảo là những nơi nằm trong hướng gió mùa, hướng sóng mạnh thổi đến, nhưng trên đảo Trường Sơn hiện tượng này xảy ra mạnh mẽ ở đầu mút Đông Bắc và Tây Nam đảo: trên đảo Nam Yết là đầu mút phía Đông và Tây đảo, trên đảo Song Tử Tây là đoạn bờ Tây Nam đảo. Quá trình này chắc chắn sẽ tăng lên khi mực nước biển đâng cao/ \+ Quần đảo Trường Sa có địa hình thấp, cấu trúc địa chất chủ yếu là san hô nên các tác động của biến đổi tăng cao diện tích các đảo và bãi đá sẽ bị thu hẹp hạn chế, tỷ lệ tử vong của san hô tăng lên,.. làm diện tích đảo và hành lang cư dân treend đảo cũng như sự phát triển kinh tế quốc phòng của đảo. \2- Các kết quả nghiên cứu áp dụng công nghệ viễn thám khu vực quân đảo Trường Sa cho thấy tính ưu việt của chúng: cho phép xây dựng các mô hình số độ cao các đảo ứng với các mực nước biển dâng trong kịch bản đưa ra. \+ Khi mực nước biển dâng cao 0,5m, có 13/23 đảo và bải đá còn nổi trên mặt nước: đảo An Bang, Nam Yết, Phan Vinh, Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Thuyền Chài, bãi đá Tiên Nữ và cụm bãi đá Tốc Tan. \+ Khi mực nước biển dâng cao 1m, còn lại 11/23 đảo và bãi đá nổi trên mặt biển: đảo An Bang, Nam Yết, Phan Vinh, Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Song Tử Tây, Sơn Ca, Trường Sa, Trường Sa đông, bãi đá Ban Đầu và Cụm bãi đá Tốc Tan \+ Khi mực nước biển dâng có 5/10 đảo, bãi đá nổi bị ảnh hưởng ngiệm trọng nhất, theo thứ tự giảm dần, đó là bãi đá Ba đầu, Song Tử Tây, Sinh Tồn, Nam Yết và An Bang \3- Qui trình giám sát nước biển dâng khu vực quần đảo Trường sa: kết hợp cả công nghệ viễn thám và quan trắc tại mặt đất. \4- Các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do nước biển dâng gây ra \+ Để hạn chế xâm nhập mặn: đưa ra các giải pháp phòng chống: ép nước xuống lỗ khoan, phương pháp khai thác, khử muối và bổ cập. \+ Nguồn nước mưa có thể dùng để làm nguồn cung cấp nước nhạt trên các đảo nổi là rất lớn, chiếm khoảng 85-86% lượng mưa hàng năm. \+ Hạ chế xói mòn và ngập lụt: Kiểm soát xói mòn và ngập lụt; theo trình mang tính bền vũng: mỏ hàn biển, đê phá sóng, kè chắn, đập ngăn nước nhóm công trình mang tính mèm dẻo: nuôi bãi cát nhân tạo.

Đề tài độc lập

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn