GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Xây dựng hệ thống lưu trữ và xử lý ảnh vệ tinh hỗ trợ công tác điều tra cơ bản vùng biển và hải đảo

Tác giả: TS Trần Minh Ý; Đinh Ngọc Đạt; Nguyễn Hạnh Quyên; Nguyễn Phúc Hải; Phạm Việt Hòa.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2011Mô tả vật lý: 143tr. CDROM.Chủ đề: ảnh vệ tinh | biển và hải đảo | hệ thống lưu trữTóm tắt: Nghiên cứu khả năng khai thác các nguồn dữ liệu mở được cung cấp bởi các tổ chức khoa học trái đất trên thế giới (EROS- USGS, NOAA, NASA...). Nghiên cứu khả năng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở TerraLook, OpenEV, PostgreSQL hỗ trợ quản lý tổng hợp thông tin đường bờ và đảo nói riêng cũng như quản lý đới bờ nói chung. Nghiên cứu phát triển phần mềm quản lý dữ liệu không gian và thuộc tính phục vụ công tác hiển thị, cập nhật và tra cứu thông tin đường bờ và đảo trên địa bàn tỉnh Quảng NinhTóm tắt: Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu đề tài đã thu được các kết quả như sau: \• Cài đặt, thao tác thành thạo với hệ quản trị CSDL PostgreSQL thông qua các kiểu tương tác. Ngoài ra, nắm rõ được lịch sử phát triển và những ưu điểm của nó so với các hệ quản trị khác. \• Với phần mở rộng trong PostgreSQL, đề tài đã trình bày về cách mở rộng trong PostgreSQL. Từ đó nắm rõ được cách viết mở rộng, sử dụng các hàm mở rộng nhằm áp dụng nó vào một số bài toán cụ thể. Phần thực nghiệm đã định nghĩa một số kiểu dữ liệu không gian mở rộng và viết các hàm truy vấn….. \ Đối với việc tích hợp Terralook vào Hệ thống chương trình nhằm quản lý dữ liệu- đề tài đã sử dụng phần mềm Terralook v.2.0 nhằm hiển thị ảnh và trực tiếp sử dụng những công cụ đã có để xử lý và vector hóa dữ liệu nhằm đánh giá biến động khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt là vùng thành phố Hạ Long và lân cận. \Đề tài đã xây dựng được cơ sở dữ liệu ảnh cho khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh, đánh giá về biến động đường bờ, sử dụng đất và nuôi trồng thủy sản khu vực Hạ Long và lân cận. Kết quả của quá trình chuyển đổi được tổ chức lại theo Geodatabase, là một hệ tổ chức dữ liệu khoa học và chuẩn thế giới theo tổ chức dữ liệu trong GIS. \ Ở khu vực nghiên cứu các hoạt động nhân tạo diễn ra khá phức tạp, thêm vào đó là sự chặt phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản của người dân. Chính sự chuyển đổi này đã có những tác động tích cực và cũng gây ra không ít các tiêu cực đối với môi trường ven biển tỉnh Quảng Ninh. \Với hầu hết nghiên cứu đường bờ sử dụng công nghệ viễn thám, điều khó nhất là làm thế nào để giảm mức độ ảnh hưởng của mức thủy triều khác nhau giữa các khoảng thời gian, trên ảnh thu được. Trong nghiên cứu này, đường bờ được chiết tách từ ảnh Trong nghiên cứu này, các bờ biển được chiết xuất từ hình ảnh, mà được giả định là đường viền và mức thủy triều là độ cao. Sử dụng đường bờ cho phân tích nội suy đường viền độ cao với mức thủy triều tương ứng là phương pháp tốt và cho kết quả khả quan. \ Đề tài thể hiện khái quát tình hình biến động đường bờ khu vực Cẩm Phả_Quảng Ninh.Quá trình biến động đường bờ khu vực nghiên cứu chủ yếu diễn ra là quá trình bồi tụ và lặng đọng do quá trình khai thác than lộ thiên cũng như do người dân san lấp mặt bằng xây dựng các công trình nhà cửa cũng như xây nhà nghỉ khách sạn. \ Độ chính xác của việc xác định đường bờ phụ thuộc vào hai qui trình chính: 1- qui trình nắn chỉnh hình học ảnh viễn thám: sai số đạt từ 0,06-0,61pixel, 2- qui trình tách chiết thông tin đường bờ từ dữ liệu thủy triều bằng phương pháp nội suy. Tuy nhiên việc xác định sai số của phương pháp nội suy là một hạn chế mà các tác giả chưa thực hiện được
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT284-2082
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Ứng dụng các phần mềm viễn thám TerraLook và mã nguồn mở khác để tập hợp, hiển thị, phân tích dữ liệu viễn thám (phân loại đường bờ và lớp phủ) phục vụ công tác quản lý biển đảo tỉnh Quảng Ninh. Ứng dụng Postgresql phục vụ công tác lưu trữ, tra cứu thông tin biển đảo được triết tách từ dữ liệu viễn thám. Xây dựng phần mềm ứng dụng để hiển thị, tra cứu và cập nhật dữ liệu không gian và thuộc tính đa thời gian

Năm bắt đầu thực hiện: 2010

Năm kết thúc thực hiện: 2011

Năm nghiệm thu: 31/12/2011

Nghiên cứu khả năng khai thác các nguồn dữ liệu mở được cung cấp bởi các tổ chức khoa học trái đất trên thế giới (EROS- USGS, NOAA, NASA...). Nghiên cứu khả năng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở TerraLook, OpenEV, PostgreSQL hỗ trợ quản lý tổng hợp thông tin đường bờ và đảo nói riêng cũng như quản lý đới bờ nói chung. Nghiên cứu phát triển phần mềm quản lý dữ liệu không gian và thuộc tính phục vụ công tác hiển thị, cập nhật và tra cứu thông tin đường bờ và đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu đề tài đã thu được các kết quả như sau: \• Cài đặt, thao tác thành thạo với hệ quản trị CSDL PostgreSQL thông qua các kiểu tương tác. Ngoài ra, nắm rõ được lịch sử phát triển và những ưu điểm của nó so với các hệ quản trị khác. \• Với phần mở rộng trong PostgreSQL, đề tài đã trình bày về cách mở rộng trong PostgreSQL. Từ đó nắm rõ được cách viết mở rộng, sử dụng các hàm mở rộng nhằm áp dụng nó vào một số bài toán cụ thể. Phần thực nghiệm đã định nghĩa một số kiểu dữ liệu không gian mở rộng và viết các hàm truy vấn….. \ Đối với việc tích hợp Terralook vào Hệ thống chương trình nhằm quản lý dữ liệu- đề tài đã sử dụng phần mềm Terralook v.2.0 nhằm hiển thị ảnh và trực tiếp sử dụng những công cụ đã có để xử lý và vector hóa dữ liệu nhằm đánh giá biến động khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt là vùng thành phố Hạ Long và lân cận. \Đề tài đã xây dựng được cơ sở dữ liệu ảnh cho khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh, đánh giá về biến động đường bờ, sử dụng đất và nuôi trồng thủy sản khu vực Hạ Long và lân cận. Kết quả của quá trình chuyển đổi được tổ chức lại theo Geodatabase, là một hệ tổ chức dữ liệu khoa học và chuẩn thế giới theo tổ chức dữ liệu trong GIS. \ Ở khu vực nghiên cứu các hoạt động nhân tạo diễn ra khá phức tạp, thêm vào đó là sự chặt phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản của người dân. Chính sự chuyển đổi này đã có những tác động tích cực và cũng gây ra không ít các tiêu cực đối với môi trường ven biển tỉnh Quảng Ninh. \Với hầu hết nghiên cứu đường bờ sử dụng công nghệ viễn thám, điều khó nhất là làm thế nào để giảm mức độ ảnh hưởng của mức thủy triều khác nhau giữa các khoảng thời gian, trên ảnh thu được. Trong nghiên cứu này, đường bờ được chiết tách từ ảnh Trong nghiên cứu này, các bờ biển được chiết xuất từ hình ảnh, mà được giả định là đường viền và mức thủy triều là độ cao. Sử dụng đường bờ cho phân tích nội suy đường viền độ cao với mức thủy triều tương ứng là phương pháp tốt và cho kết quả khả quan. \ Đề tài thể hiện khái quát tình hình biến động đường bờ khu vực Cẩm Phả_Quảng Ninh.Quá trình biến động đường bờ khu vực nghiên cứu chủ yếu diễn ra là quá trình bồi tụ và lặng đọng do quá trình khai thác than lộ thiên cũng như do người dân san lấp mặt bằng xây dựng các công trình nhà cửa cũng như xây nhà nghỉ khách sạn. \ Độ chính xác của việc xác định đường bờ phụ thuộc vào hai qui trình chính: 1- qui trình nắn chỉnh hình học ảnh viễn thám: sai số đạt từ 0,06-0,61pixel, 2- qui trình tách chiết thông tin đường bờ từ dữ liệu thủy triều bằng phương pháp nội suy. Tuy nhiên việc xác định sai số của phương pháp nội suy là một hạn chế mà các tác giả chưa thực hiện được

Quảng Ninh

Công nghệ thông tin và tự động hóa

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn