GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu tách chiết và thử hoạt tính chống ung thư từ cây mộc hoa trắng Holarrhena pubescens

Tác giả: TS Trần Huy Thái; Châu Văn Minh; Đỗ Thị Minh; Lê Mai Hương; Nguyễn Ngọc Khang; Nguyễn Quang Hưng; Phùng Thị Tuyết Hồng; Trần Thanh An.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2007Mô tả vật lý: 93tr. CDROM.Chủ đề: Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học | cây Mộc hoa trắng | chế phẩm sinh học | phòng chống ung thưTóm tắt: Mộc hoa trắng là loài có biên độ sinh thái rộng, cây ưa sáng, chịu hạn có thể phát triển trên đất thoái hóa, bạc màu. Cây thường mọc xen kẽ cùng với cây gỗ và cây bụi trong thảm thực vật rừng thứ sinh sau khai thác hoặc sau nương rẫy ở một số tỉnh phía bắc nước ta như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. \Qua thu thập, điều tra, phân tích dẫn liệu thu được rút ra một số kết luận như sau: \Đề tài đã bổ sung một số dẫn liệu về hình thái của quả và hạt Mộc hoa trắng cũng như đánh giá năng suất trung bình của cây đạt khoảng 0.2kg/cây/năm, năng suất quả trong điều kiện tự nhiên có thể đạt 45 - 55 kg/ha \Mật độ phân bố trong tự nhiên của loài Mộc hoa trắng không đồng đều, thường là rải rác, trung bình từ 170 - 280 cây/ha (tối thiểu 70 cây/ha) có nơi tập trung thành những đám nhỏ (mật độ đạt tới 500 cây/ha) \Có thể nhân giống mộc hoa trắng bằng phương pháp sinh sản hữu tính từ hạt. Sau khoảng 5 - 10 ngày hạt bắt đầu nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm cao nhất đạt 85% gieo trực tiếp trên đất và 90% khi gieo trong phòng thí nghiệm \Đã xác định được quy trình tách chiết ancaloit tổng từ vỏ, lá và quả và quá trình phân lập một số hợp chất khác trong cây mộc hoa trắng. Các bộ phận của cây mộc hoa trắng như vỏ, quả và lá đều chứa các hợp chất có hoạt tính sinh họcTóm tắt: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc gây trồng, khai thác, phát triển và sử dụng bền vững loài Mộc hoa trắng. Phương pháp tách chiết và bước đầu nghiên cứu những thành phần hóa học chính có hoạt tính từ cây Mộc hoa trắng. Tạo chế phẩm và thử hoạt tính in vitro và in vivo
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT274-2051
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Góp phần xây dựng các cơ sở khoa học cho việc khai thác và sử dụng các chế phẩm từ loài Mộc hoa trắng trong việc phòng và chữa bệnh ung thư ở nước ta

Năm bắt đầu thực hiện: 2005

Năm kết thúc thực hiện: 2006

Năm nghiệm thu: 31/12/2006

Mộc hoa trắng là loài có biên độ sinh thái rộng, cây ưa sáng, chịu hạn có thể phát triển trên đất thoái hóa, bạc màu. Cây thường mọc xen kẽ cùng với cây gỗ và cây bụi trong thảm thực vật rừng thứ sinh sau khai thác hoặc sau nương rẫy ở một số tỉnh phía bắc nước ta như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. \Qua thu thập, điều tra, phân tích dẫn liệu thu được rút ra một số kết luận như sau: \Đề tài đã bổ sung một số dẫn liệu về hình thái của quả và hạt Mộc hoa trắng cũng như đánh giá năng suất trung bình của cây đạt khoảng 0.2kg/cây/năm, năng suất quả trong điều kiện tự nhiên có thể đạt 45 - 55 kg/ha \Mật độ phân bố trong tự nhiên của loài Mộc hoa trắng không đồng đều, thường là rải rác, trung bình từ 170 - 280 cây/ha (tối thiểu 70 cây/ha) có nơi tập trung thành những đám nhỏ (mật độ đạt tới 500 cây/ha) \Có thể nhân giống mộc hoa trắng bằng phương pháp sinh sản hữu tính từ hạt. Sau khoảng 5 - 10 ngày hạt bắt đầu nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm cao nhất đạt 85% gieo trực tiếp trên đất và 90% khi gieo trong phòng thí nghiệm \Đã xác định được quy trình tách chiết ancaloit tổng từ vỏ, lá và quả và quá trình phân lập một số hợp chất khác trong cây mộc hoa trắng. Các bộ phận của cây mộc hoa trắng như vỏ, quả và lá đều chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học

Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc gây trồng, khai thác, phát triển và sử dụng bền vững loài Mộc hoa trắng. Phương pháp tách chiết và bước đầu nghiên cứu những thành phần hóa học chính có hoạt tính từ cây Mộc hoa trắng. Tạo chế phẩm và thử hoạt tính in vitro và in vivo

Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Lạng Sơn, Sơn La, Hà Tây

KHCN

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn