GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái và hoạt tính sinh học của một số loài trong chi Trắc (Dalbergia L. f.) ở Việt Nam

Tác giả: TS Trần Huy Thái [phó Viện trưởng].
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2011Mô tả vật lý: 89tr. CDROM.Chủ đề: Hóa học các Hợp chất thiên nhiên | chi Trắc | đặc tính sinh học | hoạt tính sinh họcTóm tắt: Các loài trong chi Trắc ( Dalbergia) là nguồn tài nguyên quý; nhưng đến nay những hiểu biết của chúng ta về chi này hầu như chưa có gì về cả sinh học cũng như về hóa học. Do đó, đề tài" Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và hoạt tính sinh học của một số loài trong chi Sưa ( Dalbergia L.f. ) ở Việt Nam ".là vấn đề mang tính thời sự, vừa góp phần vào công tác điều tra cơ bản, vừa hướng tới ứng dụng, bảo tồn, phát triển và sử dụngbeenf vững các loài trong chi Trắc ở Việt Nam. \Kết quả thu được như sau: \Đã điều tra và xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái của 9 loài thuộc chi Trắc ( Dalbergia L. f.).gồm cả những loài cây gỗ, cây bụi và dây leo gỗ. Chúng phân bố ở nhiều địa phương từ Bắc vào Nam. \ 2.Trong tự nhiên của các loài Cẩm lai, Trắc và Sưa còn lại rất ít. Đồng thời với việc bảo tồn, cần nghiên cứu các đặc tính lâm học, lâm sinh để gây trồng và phát triển chúng kết hợp trồng rừng, vườn rừng. \ 3- Sưa là loài có thể gây trồng trên diện tích lớn để tạo sản phẩm hàng hóa trong tương lai. Việc nhân giống bằng hạt và giâm cành bước đầu đã cho kết quả rất tốt. \ 4-Kết quả thử hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Dalbergia cho thấy, các mẫu Dalbergia sp.; Dalbergia discolor, Dalbergia aff. Phylanthoides chỉ biểu hiện kháng 1 loại VSVKĐ. Các mẫu Dalbergia conchichinensis; Dalbergia aff. Spinosa, Dalbergia pierriana biểu hiện hoạt tính kháng 2 VSVKĐ. Các mẫu Dalbergia oliveri và Dalbergia burmanica biểu hiện hoạt tính kháng 3 VSVKĐ \5- Loài Trắc (Dalbergia cochichinensis) có hoạt tính kháng 2 dòng tế bào ung thư là ung thư phổi Lu và ung thư RD ung thư mang tim. Ở nồng độ 17,98 μg/ml có 50% dòng tế bào Lu bị ức chế và ở nồng độ 15,76 μg/ml có 50% dòng tế bào RD bị ức chế. Các mẫu còn lại đều không biểu hiện có hoạt tính gây độc tế bào. \6- Lần đầu tiên ở trong nước đã nghiên cứu xây dựng qui trình phân lập và xác định cấu trúc hóa học của một số hợp chất từ cây Sưa. Một số hợp chất chính trong cây Sưa đã được xác định như Ginestein lanceolarin,9,10-threo-3-7-3,10-dyhdroxy-9-hydroxymethyl-2,5-dimethoxy-9,10, hyhdrophenanthrenyl propenal. \7-Lần đầu tiên ở trong nước đã nghiên cứu xây dựng qui trình phân lập và xác định cấu trúc hóa học của một số hợp chất từ cây Trắc. Một số hợp chất chính trong cây Trắc đã được xác định như 5-0-methylatilofia, 2,4,5-trimethyxyladabergiquinol, R(+)-4 methoxydalbergiona, obturafuralTóm tắt: Tập hợp, hệ thống các thông tin đã có về các loài trong chi Trắc, đặc biệt là các loài Sưa, Trắc nam bộ và Cẩm lai. Điều tra nghiên cứu hiện trạng phân bố, các đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài trong chi Trắc nói chung và đặc biệt là các loài Sưa, trắc nam bộ và Cẩm lai. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số loài trong chi Trắc. Đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất theo hướng gây độc tế bào, chống oxy hóa từ các loài Sưa, Trắc nam bộ và Cẩm Lai. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn, triển vọng sử dụng và hướng nghiên cứu tiếp theo của các loài Sưa, Trấc nam bộ và Cẩm Lai
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT273-2045
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Nghiên cứu thăm dò đặc tính sinh học, sinh thái và hoạt tính sinh học của một số loài trong chi Trắc ở Việt Nam: loài Sưa, Trắc, và Cẩm Lai

Năm bắt đầu thực hiện: 2010

Năm kết thúc thực hiện: 2010

Năm nghiệm thu: 01/02/2011

Các loài trong chi Trắc ( Dalbergia) là nguồn tài nguyên quý; nhưng đến nay những hiểu biết của chúng ta về chi này hầu như chưa có gì về cả sinh học cũng như về hóa học. Do đó, đề tài" Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và hoạt tính sinh học của một số loài trong chi Sưa ( Dalbergia L.f. ) ở Việt Nam ".là vấn đề mang tính thời sự, vừa góp phần vào công tác điều tra cơ bản, vừa hướng tới ứng dụng, bảo tồn, phát triển và sử dụngbeenf vững các loài trong chi Trắc ở Việt Nam. \Kết quả thu được như sau: \Đã điều tra và xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái của 9 loài thuộc chi Trắc ( Dalbergia L. f.).gồm cả những loài cây gỗ, cây bụi và dây leo gỗ. Chúng phân bố ở nhiều địa phương từ Bắc vào Nam. \ 2.Trong tự nhiên của các loài Cẩm lai, Trắc và Sưa còn lại rất ít. Đồng thời với việc bảo tồn, cần nghiên cứu các đặc tính lâm học, lâm sinh để gây trồng và phát triển chúng kết hợp trồng rừng, vườn rừng. \ 3- Sưa là loài có thể gây trồng trên diện tích lớn để tạo sản phẩm hàng hóa trong tương lai. Việc nhân giống bằng hạt và giâm cành bước đầu đã cho kết quả rất tốt. \ 4-Kết quả thử hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Dalbergia cho thấy, các mẫu Dalbergia sp.; Dalbergia discolor, Dalbergia aff. Phylanthoides chỉ biểu hiện kháng 1 loại VSVKĐ. Các mẫu Dalbergia conchichinensis; Dalbergia aff. Spinosa, Dalbergia pierriana biểu hiện hoạt tính kháng 2 VSVKĐ. Các mẫu Dalbergia oliveri và Dalbergia burmanica biểu hiện hoạt tính kháng 3 VSVKĐ \5- Loài Trắc (Dalbergia cochichinensis) có hoạt tính kháng 2 dòng tế bào ung thư là ung thư phổi Lu và ung thư RD ung thư mang tim. Ở nồng độ 17,98 μg/ml có 50% dòng tế bào Lu bị ức chế và ở nồng độ 15,76 μg/ml có 50% dòng tế bào RD bị ức chế. Các mẫu còn lại đều không biểu hiện có hoạt tính gây độc tế bào. \6- Lần đầu tiên ở trong nước đã nghiên cứu xây dựng qui trình phân lập và xác định cấu trúc hóa học của một số hợp chất từ cây Sưa. Một số hợp chất chính trong cây Sưa đã được xác định như Ginestein lanceolarin,9,10-threo-3-7-3,10-dyhdroxy-9-hydroxymethyl-2,5-dimethoxy-9,10, hyhdrophenanthrenyl propenal. \7-Lần đầu tiên ở trong nước đã nghiên cứu xây dựng qui trình phân lập và xác định cấu trúc hóa học của một số hợp chất từ cây Trắc. Một số hợp chất chính trong cây Trắc đã được xác định như 5-0-methylatilofia, 2,4,5-trimethyxyladabergiquinol, R(+)-4 methoxydalbergiona, obturafural

Tập hợp, hệ thống các thông tin đã có về các loài trong chi Trắc, đặc biệt là các loài Sưa, Trắc nam bộ và Cẩm lai. Điều tra nghiên cứu hiện trạng phân bố, các đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài trong chi Trắc nói chung và đặc biệt là các loài Sưa, trắc nam bộ và Cẩm lai. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số loài trong chi Trắc. Đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất theo hướng gây độc tế bào, chống oxy hóa từ các loài Sưa, Trắc nam bộ và Cẩm Lai. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn, triển vọng sử dụng và hướng nghiên cứu tiếp theo của các loài Sưa, Trấc nam bộ và Cẩm Lai

phòng TN

KHCN

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn