GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu đánh giá vai trò cấu trúc địa chất và chuyển động tân kiến tạo đối với tai biến nứt, trượt, lở đất dọc quốc lộ 6 và đề xuất giải pháp khắc phục

Tác giả: TS Vũ Văn Chinh [Chủ nhiệm]; Lê Triều Việt; Nguyễn Thị Hương; Phan Doãn Linh; Trần Văn Thắng; Văn Đức Tùng.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2011Mô tả vật lý: 102tr. CDROM.Chủ đề: Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai | cấu trúc đất | cấu trúc địa chất cổ | chuyển động Tân kiến tạo | lở đất | lở đất | nứt - trượt | Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai | tai biến nứt- trượtTóm tắt: - Nghiên cứu đánh giá vai trò cấu trúc địa chất đối với các dạng tai biến nứt, trượt, lở đất; - Nghiên cứu đánh giá vai trò cấu trúc Tân kiến tạo đối với các dạng tai biến nứt, trượt, lở đất dọc tuyến quốc lộ 6Tóm tắt: Quốc lộ 6 (QL6) là huyết mạch giao thông của vùng Tây Bắc Việt Nam, kéo dài khoảng 500 km, từ thủ đô Hà Nội đến thị xã Mường Lay. Nó chạy qua nhiên nền cấu trúc địa chất phức tạp, nhiều đoạn đi qua ranh giới giữa các đới cấu trúc có đặc điểm cấu trúc thạch quyển, địa chất và cường độ vận động Tân kiến tạo khác nhau, đi qua nhiều đới phá hủy kiến tạo và đứt đoạn đi qua ranh giới giữa các đới cấu trúc có đặc điểm cấu trúc thạch quyển, địa chất và cường độ vận động Tân kiến tạo khác nhau, đi qua nhiều đới phá hủy kiến tạo và đứt gãy hoạt động. Ở những vị trí như vậy thường xẩy ra các sự cố nứt - trượt, lở đất, đặc biệt là về mùa mưa bão, gây ách tắc giao thông, ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhóm tác giả đã tiến hành đề tài và đưa ra các kết luận sau: \- Có nhiều loại hình tai biến địa chất xuất hiện dọc hành lang QL6, nhưng nứt-trượt, lở là loại hình tai biến địa chất tiềm tàng và ảnh hưởng trực tiếp tới giao thông trên tuyến QLr6, đặc biệt về mùa bão. \- Nứt-trượt, lở đất dọc QL6 có nhiều kiểu, gồm trượt đất thông thường xảy ra trong vỏ phong hóa, trượt phẳng và trượt nêm theo mặt lớp hoặc theo mặt trượt đứt gãy, khe nứt. \- QL6 đi qua nhiều loại đá có thành phần từ trầm tích bờ rời đến các đá vụn lục nguyên, carbonat, biến chất, bazan và granit, có tuổi từ Proterozoi đến Đệ tứ. Trừ những đoạn QL6 chạy trên đồng bằng được tạo bở các trầm tích bở rời và đi qua diện nứt-trượt, lở taluy, còn lại đều có nguy cơ nứt-trượt, lở ở mức độ khác nhau phụ thuộc vào mức độ dập vỡ, độ dày vỏ phong hóa, đọ cao và độ dốc của taluy, \- Cấu trúc địa chất dọc QL6 có phương chủ đạo là tây bắc - đông nam, nhưng cũng có một số phương cấu trúc là á kinh tuyến, hoặc á vĩ tuyến, hoặc bị xáo trộn phức tạp. Nguy cơ nứt- trượt-lở sườn nói chung và ta luy đường nói riêng thường rất cao ở những nơi giao cắt hoặc hội nhau giữa các cấu trúc phương khác nhau, đặc biệt là ở khu vực đèo Huổi Lóng, đèo Sơn La, đèo Chiêng Đông, khu vực Chiềng Hắc, Đồng Bảng và Đốc Cun. \- Nguy cơ nứt-trượt, lở cao ở những nơi QL6 chạy dọc các đới nén ép, trượt cắt, đặc biệt là các đới trượt cắt có lịch sử hoạt động lâu dài và đi qua các đới tách giãn. Điển hình là đoạn thị xã Mường Lay-Mường Mùn, đèo Huổi Lóng-đèo Hoa, Vân Hoof-Lóng Luồng, Tân Sơn-Đồng Bảng và Phú Cường. \- Hoạt động mang tính xiết trượt của đứt gãy phương TB-ĐN Sông Đà là nguyên nhân gây dập vỡ các đá vôi hệ tầng Đồng Giao thành dăm dạng bột cùng với nhiều hệ thống mặt trượt phát triển trong đá vôi đã bị nghiền vụn, tạo nên môi trường tiềm ẩn kiểu trượt phát triển trong đá vôi đã bị nghiền vụn, tạo nên môi trường tiềm ẩn kiều trượt phưởng và trượt nêm ở dốc Phú Cường. \- Phương á vĩ tuyến, độ cao dị thường và sườn rất dốc của dãy núi phái tây Đồng Bảng là do tác động của trường ứng suất kiến tạo hiện đại. Nơi đây tiềm ẩn nguy cơ nứt-trượt, lở rất cao, đặc biệt là trong vỏ phong hóa và QL6 đoạn này cũng luôn tiềm ẩn nguy cơ ách tắc. \- Trong trường ứng suất kiến tạo hiện đai, nguy cơ nứt-trượt, lở rất cao có khả năng xuất hiện trong đá lục nguyên màu đỏ hệ tần Yên Châu có thể nằm dốc đứng nghiên về phía nam, tức về phía mặt QL6, ở khu vực Chiềng Hắc huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La. Kiểu trượt chủ yếu ở đây là trượt phẳng theo mặt lớp và trượt nêm bởi các mặt trượt phát triển trong đá. \- Phân vùng dự báo nguy cơ nứt-trượt, lở đất dọc tuyến QL6, theo các yếu tố nguy cơ cấu trúc địa chất và chuyển động tân kiến tạo, lần đầu tiên được tiến hành. phận xã Pa Ham; đoạn đèo Tốc Tiến; đoạn từ đèo Huổi Lóng đến đèo Hoa; đoạn thị trấn Tuần Giáo; đoạn thuộc địa phận xã Chiêng Hắc, đoạn thuộc địa phận xã Lóng Luông; đoạn phía tây ngã ba Đồng Bảng; điểm phía tây trung tâm thị trấn Hát Lót 1, 5 km; điểm phía đông-đông nam thị trấn Yên Châu 6,5Km; điểm phía nam ngã ba rẽ đi Kim Bôi. QL6 nằm trong vùng có nguy cơ nưt-trược, lở đất cao ở những đoạn đỉnh đèo Pha Đin; phần phía đông đèo Sơn La; đèo Chiềng Đông; đoạn từ thị trấn Yên Châu tới Tú Nang; đoạn Vân Hồ-Lóng Luông và đoạn dốc Tòng Đậu.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT264-2003
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Làm sáng tỏ vai trò của cấu trúc địa chất cổ, cấu trúc và chuyển động Tân kiến tạo trong việc hình thành nứt- trượt, lở đất dọc quốc lộ 6 và đề xuất các giải pháp khắc phục, giảm thiểu sự cố.

Năm bắt đầu thực hiện: 2008

Năm kết thúc thực hiện: 2009

Năm nghiệm thu: 28/06/2011

- Nghiên cứu đánh giá vai trò cấu trúc địa chất đối với các dạng tai biến nứt, trượt, lở đất; - Nghiên cứu đánh giá vai trò cấu trúc Tân kiến tạo đối với các dạng tai biến nứt, trượt, lở đất dọc tuyến quốc lộ 6

Quốc lộ 6 (QL6) là huyết mạch giao thông của vùng Tây Bắc Việt Nam, kéo dài khoảng 500 km, từ thủ đô Hà Nội đến thị xã Mường Lay. Nó chạy qua nhiên nền cấu trúc địa chất phức tạp, nhiều đoạn đi qua ranh giới giữa các đới cấu trúc có đặc điểm cấu trúc thạch quyển, địa chất và cường độ vận động Tân kiến tạo khác nhau, đi qua nhiều đới phá hủy kiến tạo và đứt đoạn đi qua ranh giới giữa các đới cấu trúc có đặc điểm cấu trúc thạch quyển, địa chất và cường độ vận động Tân kiến tạo khác nhau, đi qua nhiều đới phá hủy kiến tạo và đứt gãy hoạt động. Ở những vị trí như vậy thường xẩy ra các sự cố nứt - trượt, lở đất, đặc biệt là về mùa mưa bão, gây ách tắc giao thông, ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhóm tác giả đã tiến hành đề tài và đưa ra các kết luận sau: \- Có nhiều loại hình tai biến địa chất xuất hiện dọc hành lang QL6, nhưng nứt-trượt, lở là loại hình tai biến địa chất tiềm tàng và ảnh hưởng trực tiếp tới giao thông trên tuyến QLr6, đặc biệt về mùa bão. \- Nứt-trượt, lở đất dọc QL6 có nhiều kiểu, gồm trượt đất thông thường xảy ra trong vỏ phong hóa, trượt phẳng và trượt nêm theo mặt lớp hoặc theo mặt trượt đứt gãy, khe nứt. \- QL6 đi qua nhiều loại đá có thành phần từ trầm tích bờ rời đến các đá vụn lục nguyên, carbonat, biến chất, bazan và granit, có tuổi từ Proterozoi đến Đệ tứ. Trừ những đoạn QL6 chạy trên đồng bằng được tạo bở các trầm tích bở rời và đi qua diện nứt-trượt, lở taluy, còn lại đều có nguy cơ nứt-trượt, lở ở mức độ khác nhau phụ thuộc vào mức độ dập vỡ, độ dày vỏ phong hóa, đọ cao và độ dốc của taluy, \- Cấu trúc địa chất dọc QL6 có phương chủ đạo là tây bắc - đông nam, nhưng cũng có một số phương cấu trúc là á kinh tuyến, hoặc á vĩ tuyến, hoặc bị xáo trộn phức tạp. Nguy cơ nứt- trượt-lở sườn nói chung và ta luy đường nói riêng thường rất cao ở những nơi giao cắt hoặc hội nhau giữa các cấu trúc phương khác nhau, đặc biệt là ở khu vực đèo Huổi Lóng, đèo Sơn La, đèo Chiêng Đông, khu vực Chiềng Hắc, Đồng Bảng và Đốc Cun. \- Nguy cơ nứt-trượt, lở cao ở những nơi QL6 chạy dọc các đới nén ép, trượt cắt, đặc biệt là các đới trượt cắt có lịch sử hoạt động lâu dài và đi qua các đới tách giãn. Điển hình là đoạn thị xã Mường Lay-Mường Mùn, đèo Huổi Lóng-đèo Hoa, Vân Hoof-Lóng Luồng, Tân Sơn-Đồng Bảng và Phú Cường. \- Hoạt động mang tính xiết trượt của đứt gãy phương TB-ĐN Sông Đà là nguyên nhân gây dập vỡ các đá vôi hệ tầng Đồng Giao thành dăm dạng bột cùng với nhiều hệ thống mặt trượt phát triển trong đá vôi đã bị nghiền vụn, tạo nên môi trường tiềm ẩn kiểu trượt phát triển trong đá vôi đã bị nghiền vụn, tạo nên môi trường tiềm ẩn kiều trượt phưởng và trượt nêm ở dốc Phú Cường. \- Phương á vĩ tuyến, độ cao dị thường và sườn rất dốc của dãy núi phái tây Đồng Bảng là do tác động của trường ứng suất kiến tạo hiện đại. Nơi đây tiềm ẩn nguy cơ nứt-trượt, lở rất cao, đặc biệt là trong vỏ phong hóa và QL6 đoạn này cũng luôn tiềm ẩn nguy cơ ách tắc. \- Trong trường ứng suất kiến tạo hiện đai, nguy cơ nứt-trượt, lở rất cao có khả năng xuất hiện trong đá lục nguyên màu đỏ hệ tần Yên Châu có thể nằm dốc đứng nghiên về phía nam, tức về phía mặt QL6, ở khu vực Chiềng Hắc huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La. Kiểu trượt chủ yếu ở đây là trượt phẳng theo mặt lớp và trượt nêm bởi các mặt trượt phát triển trong đá. \- Phân vùng dự báo nguy cơ nứt-trượt, lở đất dọc tuyến QL6, theo các yếu tố nguy cơ cấu trúc địa chất và chuyển động tân kiến tạo, lần đầu tiên được tiến hành. phận xã Pa Ham; đoạn đèo Tốc Tiến; đoạn từ đèo Huổi Lóng đến đèo Hoa; đoạn thị trấn Tuần Giáo; đoạn thuộc địa phận xã Chiêng Hắc, đoạn thuộc địa phận xã Lóng Luông; đoạn phía tây ngã ba Đồng Bảng; điểm phía tây trung tâm thị trấn Hát Lót 1, 5 km; điểm phía đông-đông nam thị trấn Yên Châu 6,5Km; điểm phía nam ngã ba rẽ đi Kim Bôi. QL6 nằm trong vùng có nguy cơ nưt-trược, lở đất cao ở những đoạn đỉnh đèo Pha Đin; phần phía đông đèo Sơn La; đèo Chiềng Đông; đoạn từ thị trấn Yên Châu tới Tú Nang; đoạn Vân Hồ-Lóng Luông và đoạn dốc Tòng Đậu.

Quốc lộ 6

Đề tài độc lập

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn