Điều tra, đánh giá vùng than bùn đồng bằng sông Hồng và đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng.
Tác giả: PGS.PTS. Bùi Công Quế [Chủ nhiệm đề tài]; Nguyễn Hồng Thúy; Nguyễn Huy Phúc; Nguyễn Tiến Hải; Nguyễn Trọng Nga; Nguyễn Văn Bách; Nguyễn Văn Giáp; Nguyễn Văn Nhân; Phậm Huy Tiến.
Kiểu tài liệu: SáchXuất bản: 1995Mô tả vật lý: 55tr.Chủ đề: công nghệ khai thác than bùn | đánh giá | Điều tra | mỏ than bùn | tiềm năng than bùn | than bùn | trữ lượng than bùnTóm tắt: - Nhận định chung về than bùn đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) về mặt trữ lượng, vài nét về công nghệ khai thác than bùn; Cơ sở để lựa chọn than bùn làm nguyên liệu cho các mục đích sử dụng; Những định hướng bước đầu sử dụng than bùn Đồng bằng sông Hồng; Vấn đề môi trường.Tóm tắt: Ở đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đã tìm thấy một số mỏ than bùn và nhiều nơi có biểu hiện của than bùn. Để đánh giá tiềm năng than bùn ĐBSH, thời gian qua tập thể tác giả đã tiến hành khảo cứu những khu vực có biểu hiện than bùn và cả các mỏ than bùn đã có, và đưa ra các kết quả sau: \- Trong khảo sát thực tế thu thập tài liệu và mẫu vật: phaant ích ảnh hưởng viễn thám, khảo sát địa chất (khoan, đào, đo vẽ và lấy mẫu), khảo sát địa vật lý (đo sâu điện, trọng lực và trường chuyển), khảo sát địa chất thủy văn, trong đó lần đầu tiên sử dụng các phương pháp địa vật lý, viễn thám và địa chất thủy văn. \- Phân tích mẫu bởi hệ phương pháp: Mô tả thô, xác định thành phần vật chất (nhiều chỉ tiêu) xác định lát mỏng, nhiệt lượng, nguồn vật liệu tạo than, mức độ biến đổi vật chất hữu cơ, đặc tính cơ lý của than, tỉ lệ vật chất hữu cơ và vô cơ trong than, mức độ phá hủy, bảo tồn than quặng... Từ đó xác định chất lượng, phân loại than bùn và đánh giá tiềm năng than bùn. \- Phân loại than bùn dựa vào các yếu tố: Điều kiện thành tạo, vị trí khu vực than bùn, nguồn gốc vật liệu than, chủng loại thực vật tạo than, mức độ phân hủy than hóa thực vật, tỉ lệ vật chất hữu cơ và vô cơ trong than bùn. \- Đánh giá tiềm năng than bùn dựa trên một loạt các yếu tố (đặc tính cơ lý, thành phần vật chất, nguồn vật liệu tạo than...) và được xác định bởi chất lượng và trữ lượng. Trữ lượng than bùn tính theo phương pháp định tính định lượng (có sử dụng hệ số hữu ích - tỉ lệ vật chất hữu cơ trong than bùn) và dự báo bằng phương pháp viễn thám. \+ Ở vùng đồng bằng sông Hồng đã điều tra 52 khu vực có than bùn trong đó phát hiện mới 30 khu vực và mở rộng 20 khu vực đã phát hiện trước đây. Các khu vực than bùn phân bố khá tập trung tạo thành hai dải chính. Dải rìa Đông bắc ĐBSH 9tar ngạn sông Hồng) có 20 khu vực và dải rìa Tây nam ĐBSH (hữu ngạn sông Hồng) có 32 khu vực. \Ngoài 52 khu vực trên trong phạm vi ĐBSH còn có một số các khu vực khác có than bùn nhưng trữ lượng quá nhỏ hoặc chỉ có biểu hiện than bùn. \+ Nguồn gốc điều kiện thành tạo than bùn ĐBSH - có các nhóm nguồn gốc: Đầm lầy thung lũng sông - 17 khu vực, đâm flaayf suối - sông nhỏ - 6 khu vực, đầm lầy hồ - sông cụt -12 khu vực, khu vực đầm lầy ven biển -12 khu vực và bùn tích tụ tạo than - 5 khu vực. \+ Nguồn vật liệu tạo than bùn chủ yếu có 2 ngồn gốc là tại sinh (31 Khu vực) và tha sinh (21 khu vực). Trong 52 khu vực than bùn, có 18 khu vực than bùn là sản phẩm phân hủy từ cây thân gỗ và cỏ: 6 khu vực - cây thân gỗ và cọ; 1 khu vực - dương xỉ và cây thân gỗ; 9 khu vực cây thân gỗ; 11 khu vực cỏ và cọ; 3 khu vực - vẩn than và 2 khu vực - mùn bã hữu cơ. \+ Theo thành phần tạo than, ĐBSH có 47 khu vực than bùn chủ yếu từ 52 khu vực này có 34 khu vực là than bùn thực thụ, 13 khu vực là sét than và 5 khu vực là trầm tích than. \+ Mức độ phân hủy - than hóa tàn tích thực vật tạo than trong các khu vực ĐBSH rất đa dạng. 40 khu vực có mức độ phân hủy vừa (25-50%), 4 khu vực - phân hủy cao (50-60%) và 3 khu vực ở mức độ phân hủy thấp (25%). Với mức độ phân hủy như vậy, đã xác định được 5 khu vực có than bùn xơ - sợi 3 khu vực - than bùn đặc sệt và 39 khu vực - than bùn hỗn hợp (xơ sợi - đặc sệt). \+ Về chất lượng, ĐBSH có 8 khu vực than bùn có hàm lượng hữu cơ > 40% và hàm lượng axit humic >10%. Trong các loại than bùn, than bùn mô gỗ - xelulo có giá trị cao hơn nhiều than bùn ĐBSH laflowns, tổng trữ lượng (tính theo các phương pháp khảo sát địa chất và địa vật lý) là 12.968.675 m3 và trữ lượng tính theo phương pháp viễn thám dự báo cho vùng Sơn Tây - Xuân Mai là 35.962.000 m3. \Tiêm năng than bùn (trữ lượng) có thể bị ảnh hưởng do tác động của điều kiện bảo tồn than quăng, nhất là ở những khu vực có địa hình phân cắt mạnh, lộ thiên, có sự hoạt động mạnh của nước ngầm và nước bề mặt, \+ Giá trị sử dụng của than bùn ĐBSH cao, từ thanb ùn có thể sản xuất phân bón, chất kích thích tăng trưởng, than hoạt tính.. \+ Công nghệ chế biến than bùn ngày nay rất đa dạng và ngày càng hoàn thiện, đã được nhiều nơi triển khai chẳng hạn sản xuất phân bón NPK humic (Quảng nam - Đà Nẵng), phân bón vi sinh Hudavil, phân bón vi sinh thiên nông.... \+ Điều kiện khai thác than bùn ĐBSH rất thuận lợi cho chúng có lớp phủ mỏng hoặc lộ thên, khá tập trung gần nơi dân cư (dồi dào nhân lực) và đường giao thông. Công nghệ khai thác đơn giản, không đòi hỏi nhiều máy móc thiết bị. Trong khai thác chú ý ử lý moong luôn khô và chống sự lan tỏa của các nguyên tố vi lượng độc hại: As, Pb...Kiểu tài liệu | Kho hiện tại | Ký hiệu phân loại | Trạng thái | Ngày hết hạn | ĐKCB | Số lượng đặt mượn |
---|---|---|---|---|---|---|
Báo cáo đề tài KHCN |
Trung tâm Thông tin - Tư liệu
Trung tâm Thông tin - Tư liệu |
Không cho mượn | ĐT25-203 |
Kết quả đề tài: Đạt
Đánh giá chính xác tiềm năng than bùn ở mỗi khu vực, địnhhướng sử dụng than bùn đó nhất là trong chế biến tạo ra các sản phẩm đặc trưng phục vụ cho những mục tiieeu nhất định, tránh áp đặt cứng nhắc một quy trình công nghệ cho tất cả các loại than bùn hay than bùn nào cũng sẻ dụng như nhau cho một mục đích (chế phẩm phân bón) mà không tính đến tiềm năng - nhất là chất lượng của từng loại than bùn.
Năm bắt đầu thực hiện: 1993
Năm kết thúc thực hiện: 1995
Năm nghiệm thu: 31/12/1995
- Nhận định chung về than bùn đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) về mặt trữ lượng, vài nét về công nghệ khai thác than bùn; Cơ sở để lựa chọn than bùn làm nguyên liệu cho các mục đích sử dụng; Những định hướng bước đầu sử dụng than bùn Đồng bằng sông Hồng; Vấn đề môi trường.
Ở đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đã tìm thấy một số mỏ than bùn và nhiều nơi có biểu hiện của than bùn. Để đánh giá tiềm năng than bùn ĐBSH, thời gian qua tập thể tác giả đã tiến hành khảo cứu những khu vực có biểu hiện than bùn và cả các mỏ than bùn đã có, và đưa ra các kết quả sau: \- Trong khảo sát thực tế thu thập tài liệu và mẫu vật: phaant ích ảnh hưởng viễn thám, khảo sát địa chất (khoan, đào, đo vẽ và lấy mẫu), khảo sát địa vật lý (đo sâu điện, trọng lực và trường chuyển), khảo sát địa chất thủy văn, trong đó lần đầu tiên sử dụng các phương pháp địa vật lý, viễn thám và địa chất thủy văn. \- Phân tích mẫu bởi hệ phương pháp: Mô tả thô, xác định thành phần vật chất (nhiều chỉ tiêu) xác định lát mỏng, nhiệt lượng, nguồn vật liệu tạo than, mức độ biến đổi vật chất hữu cơ, đặc tính cơ lý của than, tỉ lệ vật chất hữu cơ và vô cơ trong than, mức độ phá hủy, bảo tồn than quặng... Từ đó xác định chất lượng, phân loại than bùn và đánh giá tiềm năng than bùn. \- Phân loại than bùn dựa vào các yếu tố: Điều kiện thành tạo, vị trí khu vực than bùn, nguồn gốc vật liệu than, chủng loại thực vật tạo than, mức độ phân hủy than hóa thực vật, tỉ lệ vật chất hữu cơ và vô cơ trong than bùn. \- Đánh giá tiềm năng than bùn dựa trên một loạt các yếu tố (đặc tính cơ lý, thành phần vật chất, nguồn vật liệu tạo than...) và được xác định bởi chất lượng và trữ lượng. Trữ lượng than bùn tính theo phương pháp định tính định lượng (có sử dụng hệ số hữu ích - tỉ lệ vật chất hữu cơ trong than bùn) và dự báo bằng phương pháp viễn thám. \+ Ở vùng đồng bằng sông Hồng đã điều tra 52 khu vực có than bùn trong đó phát hiện mới 30 khu vực và mở rộng 20 khu vực đã phát hiện trước đây. Các khu vực than bùn phân bố khá tập trung tạo thành hai dải chính. Dải rìa Đông bắc ĐBSH 9tar ngạn sông Hồng) có 20 khu vực và dải rìa Tây nam ĐBSH (hữu ngạn sông Hồng) có 32 khu vực. \Ngoài 52 khu vực trên trong phạm vi ĐBSH còn có một số các khu vực khác có than bùn nhưng trữ lượng quá nhỏ hoặc chỉ có biểu hiện than bùn. \+ Nguồn gốc điều kiện thành tạo than bùn ĐBSH - có các nhóm nguồn gốc: Đầm lầy thung lũng sông - 17 khu vực, đâm flaayf suối - sông nhỏ - 6 khu vực, đầm lầy hồ - sông cụt -12 khu vực, khu vực đầm lầy ven biển -12 khu vực và bùn tích tụ tạo than - 5 khu vực. \+ Nguồn vật liệu tạo than bùn chủ yếu có 2 ngồn gốc là tại sinh (31 Khu vực) và tha sinh (21 khu vực). Trong 52 khu vực than bùn, có 18 khu vực than bùn là sản phẩm phân hủy từ cây thân gỗ và cỏ: 6 khu vực - cây thân gỗ và cọ; 1 khu vực - dương xỉ và cây thân gỗ; 9 khu vực cây thân gỗ; 11 khu vực cỏ và cọ; 3 khu vực - vẩn than và 2 khu vực - mùn bã hữu cơ. \+ Theo thành phần tạo than, ĐBSH có 47 khu vực than bùn chủ yếu từ 52 khu vực này có 34 khu vực là than bùn thực thụ, 13 khu vực là sét than và 5 khu vực là trầm tích than. \+ Mức độ phân hủy - than hóa tàn tích thực vật tạo than trong các khu vực ĐBSH rất đa dạng. 40 khu vực có mức độ phân hủy vừa (25-50%), 4 khu vực - phân hủy cao (50-60%) và 3 khu vực ở mức độ phân hủy thấp (25%). Với mức độ phân hủy như vậy, đã xác định được 5 khu vực có than bùn xơ - sợi 3 khu vực - than bùn đặc sệt và 39 khu vực - than bùn hỗn hợp (xơ sợi - đặc sệt). \+ Về chất lượng, ĐBSH có 8 khu vực than bùn có hàm lượng hữu cơ > 40% và hàm lượng axit humic >10%. Trong các loại than bùn, than bùn mô gỗ - xelulo có giá trị cao hơn nhiều than bùn ĐBSH laflowns, tổng trữ lượng (tính theo các phương pháp khảo sát địa chất và địa vật lý) là 12.968.675 m3 và trữ lượng tính theo phương pháp viễn thám dự báo cho vùng Sơn Tây - Xuân Mai là 35.962.000 m3. \Tiêm năng than bùn (trữ lượng) có thể bị ảnh hưởng do tác động của điều kiện bảo tồn than quăng, nhất là ở những khu vực có địa hình phân cắt mạnh, lộ thiên, có sự hoạt động mạnh của nước ngầm và nước bề mặt, \+ Giá trị sử dụng của than bùn ĐBSH cao, từ thanb ùn có thể sản xuất phân bón, chất kích thích tăng trưởng, than hoạt tính.. \+ Công nghệ chế biến than bùn ngày nay rất đa dạng và ngày càng hoàn thiện, đã được nhiều nơi triển khai chẳng hạn sản xuất phân bón NPK humic (Quảng nam - Đà Nẵng), phân bón vi sinh Hudavil, phân bón vi sinh thiên nông.... \+ Điều kiện khai thác than bùn ĐBSH rất thuận lợi cho chúng có lớp phủ mỏng hoặc lộ thên, khá tập trung gần nơi dân cư (dồi dào nhân lực) và đường giao thông. Công nghệ khai thác đơn giản, không đòi hỏi nhiều máy móc thiết bị. Trong khai thác chú ý ử lý moong luôn khô và chống sự lan tỏa của các nguyên tố vi lượng độc hại: As, Pb...
Đồng bằng sông Hồng
Đề tài độc lập
Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.