GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu xây dựng mô hình cải tạo và sử dụng hợp lý đất trống đồi núi trọc ở một số địa phương trọng điểm miền núi Nghệ An

Tác giả: GS.TS Trần Đình Lý; Hoàng Văn Sơn; Lê Ngọc Vinh; Lê Xuân Trình; Ngô Trực Nhã; Nguyễn Ngọc Lân; Phạm Hồng Ban; Trần Hồng; Võ Hành.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 1995Mô tả vật lý: 83tr.Chủ đề: bảo vệ môi trường | đất trống đồi trọc | môi trường sinh thái | Nghệ AnTóm tắt: Nghệ An là tỉnh tương đối lớn cả về dân số và diện tích. Điều đáng lưu ý là Nghệ An có gần 600.000 ha đất trống đồi núi trọc, trong đó có 54.000 ha đồi trọc đã thoái hóa cao độ chỉ còn trơ sỏi đá, khả năng tái tạo lại rừng cực kỳ khó khăn. Hơn 13.000 ha đất đồi Bazan đang bị bào mòn rửa trôi, trở nên nghèo kiệt, Nếu không có biện pháp tích cực tái tạo lại lớp phủ thực vật, phủ xanh đất trống đồi trọc một cách có hiệu quả thì nạn suy thoái môi trường ngày càng gia tăng, hiệu quả của nó khó mà lường hết được. Vì vậy việc nghiên cứu các giải pháp để sử dụng hợp lý đất trống đồi trọc, tái tạo lại rừng nói riêng và lớp phủ thực vật nói chung trên các vùng đã bị tàn phá là yêu cầu bức thiết cần giải quyết cho Nghệ An \Kết quả thu được như sau: \Về khoanh nuôi phục hồi rừng: Nếu cùng một số loài ưu thế như nhau thì khoanh nuôi có tác động kỹ thuật bao giờ cũng tốt hơn không tác động kỹ thuật ở mọi khía cạnh. Nhưng đối với một số loài ưu thế khác nhau thì giữa hai giải pháp đôi khi có kết quả ngược nhau, tuy nhiên về chất lượng rừng thì giải pháp có tác động kỹ thuật bao giờ cũng tốt hơn. Từ hai mô hình khoanh nuôi cho thấy ở Con Cuông có tiềm năng khoanh nuôi phục hồi rừng cao, cần tận dụng khả năng này trong việc tái tạo lại rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc \Về xây dựng vườn đồi, vườn nhà: Ngoài cây trồng truyền thống đã có trong vườn nhà như bưởi, sắn, khoai còn bổ sung mít, cam bù, vải thiều và nhãn làm cho vườn phong phú, góc độ kinh tế cao hơn. Đối với những nơi có nhiều người dân tộc H`Mong sinh sống, đề án đã cố gắng vận động đồng bào làm vườn đồi theo mô hình ở Con Cuông, cấp một số giống cây trồng như đào, mặn, mơ để các gia đình tự trồng và thu hoạchTóm tắt: Tiến hành điều tra bổ sung một số yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội vùng nghiên cứu làm cơ sở cho định hướng các giải pháp kỹ thuật phục vụ cho việc phủ xanh đất trống đồi trọc và xây dựng mô hình nông lâm kết hợp trên địa bàn huyện Con Cuông, Kỳ Sơn. Xác định cơ cấu cây trồng con nuôi thích hợp cho việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm đảm bảo hai mục đích là bảo vệ, cải tạo môi trường, nhưng phải tạo ra sản phẩm nông lâm có giá trị kinh tế nhằm nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc vùng cao. Xây dựng được một số mô hình cải tạo và sử dụng hợp lý đất trống đồi núi trọc trên huyện Con Cuông
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT251-1962
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Trên cơ sở đánh giá đúng hiện trạng và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học đề xuất các giải pháp kỹ thuật công nghệ xây dựng mô hình cải tạo và sử dụng có hiệu quả đồi trọc đất trống một số địa phương trọng điểm miền núi Nghệ An

Năm bắt đầu thực hiện: 1995

Năm kết thúc thực hiện: 1995

Năm nghiệm thu: 31/12/1995

Nghệ An là tỉnh tương đối lớn cả về dân số và diện tích. Điều đáng lưu ý là Nghệ An có gần 600.000 ha đất trống đồi núi trọc, trong đó có 54.000 ha đồi trọc đã thoái hóa cao độ chỉ còn trơ sỏi đá, khả năng tái tạo lại rừng cực kỳ khó khăn. Hơn 13.000 ha đất đồi Bazan đang bị bào mòn rửa trôi, trở nên nghèo kiệt, Nếu không có biện pháp tích cực tái tạo lại lớp phủ thực vật, phủ xanh đất trống đồi trọc một cách có hiệu quả thì nạn suy thoái môi trường ngày càng gia tăng, hiệu quả của nó khó mà lường hết được. Vì vậy việc nghiên cứu các giải pháp để sử dụng hợp lý đất trống đồi trọc, tái tạo lại rừng nói riêng và lớp phủ thực vật nói chung trên các vùng đã bị tàn phá là yêu cầu bức thiết cần giải quyết cho Nghệ An \Kết quả thu được như sau: \Về khoanh nuôi phục hồi rừng: Nếu cùng một số loài ưu thế như nhau thì khoanh nuôi có tác động kỹ thuật bao giờ cũng tốt hơn không tác động kỹ thuật ở mọi khía cạnh. Nhưng đối với một số loài ưu thế khác nhau thì giữa hai giải pháp đôi khi có kết quả ngược nhau, tuy nhiên về chất lượng rừng thì giải pháp có tác động kỹ thuật bao giờ cũng tốt hơn. Từ hai mô hình khoanh nuôi cho thấy ở Con Cuông có tiềm năng khoanh nuôi phục hồi rừng cao, cần tận dụng khả năng này trong việc tái tạo lại rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc \Về xây dựng vườn đồi, vườn nhà: Ngoài cây trồng truyền thống đã có trong vườn nhà như bưởi, sắn, khoai còn bổ sung mít, cam bù, vải thiều và nhãn làm cho vườn phong phú, góc độ kinh tế cao hơn. Đối với những nơi có nhiều người dân tộc H`Mong sinh sống, đề án đã cố gắng vận động đồng bào làm vườn đồi theo mô hình ở Con Cuông, cấp một số giống cây trồng như đào, mặn, mơ để các gia đình tự trồng và thu hoạch

Tiến hành điều tra bổ sung một số yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội vùng nghiên cứu làm cơ sở cho định hướng các giải pháp kỹ thuật phục vụ cho việc phủ xanh đất trống đồi trọc và xây dựng mô hình nông lâm kết hợp trên địa bàn huyện Con Cuông, Kỳ Sơn. Xác định cơ cấu cây trồng con nuôi thích hợp cho việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm đảm bảo hai mục đích là bảo vệ, cải tạo môi trường, nhưng phải tạo ra sản phẩm nông lâm có giá trị kinh tế nhằm nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc vùng cao. Xây dựng được một số mô hình cải tạo và sử dụng hợp lý đất trống đồi núi trọc trên huyện Con Cuông

Nghệ An

Đề án

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn