GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Điều tra vi sinh vật trong các vũng vịnh biển miền Trung nhằm đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ nuôi trồng hải sản và du lịch ven biển

Tác giả: TS Lại Thúy Hiền [trưởng phòng]; Đỗ Thu Phương; Lê Lan Hương; Nguyễn Thị Phương Thảo; Trần Đình Mấn; Vũ Phương Anh.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2004Mô tả vật lý: 34tr.Chủ đề: du lịch biển | nuôi trồng hải sản | ô nhiễm môi trường biển | vi sinh vật biển | vũng vịnh biển miền TrungTóm tắt: Khảo sát hiện trạng ô nhiễm môi trường biển ven bờ và đánh giá khả năng tự làm sạch của vi sinh vật biển. Lấy mẫu nước biển ở các tầng khác nhau để xác định số lượng vi sinh vật và phân tích hóa học. Sử dụng các kỹ thuật vi sinh và sinh học phân tử xác định chủng loại vi sinh vật hữu hiệu và vi sinh vật gây hại trong nước biển. Tạo chế phẩm vi sinh xử lý ô nhiễm môi trường ven biển phục vụ nuôi trồng hải sản và phát triển du lịch. Lựa chọn giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường biển. Tập hợp xử lý số liệu và viết báo cáoTóm tắt: Vấn đề nuôi trồng hải sản phục vụ đời sống nhân dân, phát triển du lịch và xuất khẩu đang thu hút sự quan tâm của nhiều địa phương, đặc biệt là các vùng ven biển. Nuôi trồng hải sản mang lại nguồn lợi đáng kể về kinh tế nhưng trong quá trình sản xuất nuôi trồng hải sản cũng có những điều bất cập. Đó là vấn đề chất thải chưa được kiemr soát chặt chẽ hoặc chưa xử lý đồng bộ và hiệu quả. Do đó, việc điều tra số lượng và thành phần các vi sinh vật hữu ích và vi sinh vật gây hại ở các vũng vịnh miền Trung sẽ góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên vi sinh vật, đảm bảo an toàn và trong sạch môi trường du lịch, đưa ra biện pháp xử lý hữu hiệu tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi trồng hải sản ven biển. \Bằng các phương pháp thông nhật và cập nhật trong công nghệ sinh học, hóa học, kết quả nghiên cứu thu được như sau: \Khu hệ vi sinh vật trong nước biển miền Trung rất đa dạng. Các vi khuẩn hữu ích như vi khuẩn chuyển hóa amon, khử nitrit, khử nitrat, sử dụng hidrocacbon phân bố ở tầng mặt và tầng giữa với số lượng khá cao, nhiều mẫu lên đến 1triệu CFU/ml. \Số lượng vi khuẩn khử sunfat tăng cao ở các mẫu nước nuôi tôm lâu ngày và tôm chết, số lượng vi khuẩn gây bệnh salmonella, shigella, vibrio cũng xuất hiện nhiều ở vùng ô nhiễm cao. \Các vi khuẩn gây bệnh như shigella, vibrio xuất hiện ở các mẫu nuôi tôm lâu ngày với số lượng 100 - 1000 CFU/ml \Đề tài đã tạo ra được 3 chế phẩm vi sinh vật từ vi khuẩn hữu ích phân lập được ở khu vực nghiên cứu để hạn chế ô nhiễm hữu cơ cho nước nuôi tôm. Tạo 1 chế phẩm giảm số lượng vi khuẩn gây bệnh.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT250-1951
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Xuất sắc

Đánh giá số lượng, chủng loại các loài vi sinh vật hữu ích và gây hại chủ yếu trong các vũng vịnh ven biển. Đề xuất giải pháp sử dụng kỹ thuật công nghệ vi sinh để bảo vệ và khắc phục ô nhiễm môi trường biển phục vụ nuôi trồng hải sản và du lịch ven biển

Năm bắt đầu thực hiện: 2002

Năm kết thúc thực hiện: 2003

Năm nghiệm thu: 08/06/2004

Khảo sát hiện trạng ô nhiễm môi trường biển ven bờ và đánh giá khả năng tự làm sạch của vi sinh vật biển. Lấy mẫu nước biển ở các tầng khác nhau để xác định số lượng vi sinh vật và phân tích hóa học. Sử dụng các kỹ thuật vi sinh và sinh học phân tử xác định chủng loại vi sinh vật hữu hiệu và vi sinh vật gây hại trong nước biển. Tạo chế phẩm vi sinh xử lý ô nhiễm môi trường ven biển phục vụ nuôi trồng hải sản và phát triển du lịch. Lựa chọn giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường biển. Tập hợp xử lý số liệu và viết báo cáo

Vấn đề nuôi trồng hải sản phục vụ đời sống nhân dân, phát triển du lịch và xuất khẩu đang thu hút sự quan tâm của nhiều địa phương, đặc biệt là các vùng ven biển. Nuôi trồng hải sản mang lại nguồn lợi đáng kể về kinh tế nhưng trong quá trình sản xuất nuôi trồng hải sản cũng có những điều bất cập. Đó là vấn đề chất thải chưa được kiemr soát chặt chẽ hoặc chưa xử lý đồng bộ và hiệu quả. Do đó, việc điều tra số lượng và thành phần các vi sinh vật hữu ích và vi sinh vật gây hại ở các vũng vịnh miền Trung sẽ góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên vi sinh vật, đảm bảo an toàn và trong sạch môi trường du lịch, đưa ra biện pháp xử lý hữu hiệu tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi trồng hải sản ven biển. \Bằng các phương pháp thông nhật và cập nhật trong công nghệ sinh học, hóa học, kết quả nghiên cứu thu được như sau: \Khu hệ vi sinh vật trong nước biển miền Trung rất đa dạng. Các vi khuẩn hữu ích như vi khuẩn chuyển hóa amon, khử nitrit, khử nitrat, sử dụng hidrocacbon phân bố ở tầng mặt và tầng giữa với số lượng khá cao, nhiều mẫu lên đến 1triệu CFU/ml. \Số lượng vi khuẩn khử sunfat tăng cao ở các mẫu nước nuôi tôm lâu ngày và tôm chết, số lượng vi khuẩn gây bệnh salmonella, shigella, vibrio cũng xuất hiện nhiều ở vùng ô nhiễm cao. \Các vi khuẩn gây bệnh như shigella, vibrio xuất hiện ở các mẫu nuôi tôm lâu ngày với số lượng 100 - 1000 CFU/ml \Đề tài đã tạo ra được 3 chế phẩm vi sinh vật từ vi khuẩn hữu ích phân lập được ở khu vực nghiên cứu để hạn chế ô nhiễm hữu cơ cho nước nuôi tôm. Tạo 1 chế phẩm giảm số lượng vi khuẩn gây bệnh.

Khánh Hòa, Bình Định, Quảng Ngãi, Thanh Hóa

Khoa học biển

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn