GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Xây dựng quy trình mô phỏng số, phân tích phản ứng động, đánh giá an toàn của đập và tháp điều áp chịu tải trọng động đất.

Tác giả: PGS.TS Ngô Hương Nhu [Chủ nhiệm đề tài]; Bùi Minh Ngọc; Đỗ Thanh Ngà; Lê Tử Sơn; Nguyễn Đình Kiên; Nguyễn Trường Giang; Phạm Thị Vân Anh; Trần Thanh Hải; Vũ Lâm Đông.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2011Mô tả vật lý: 164tr. CDROM.Chủ đề: chuyển động nền | chương trình DYNETIME | chương trình SPECRAC | đánh giá MEC | Đập trọng lực | động đất | lịch sử gia tốc thời gian | phổ phản ứng nền | RACO | tháp điều áp | USACETóm tắt: - Đã xây dựng được quy trình, chương trình phân tích phản ứng động theo phương pháp phân tích phổ đáp ứng và phân tích theo thời gian đánh giá an toàn cho đập và tháp chịu động đất, kiểm tra theo tiêu chuẩn kháng chấn của Hoa kỳ (USACE); - Quy trình tính và chương trình tính đã được áp dụng thử nghiệm cho mặt cắt đập dâng Nước trong Quảng Ngãi và tháp điều Áp Khe Diễn tại Huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam và Hoàn toàn có thể áp dụng cho các đập và tháp khác.Tóm tắt: Vấn đề tính toán thiết kế đập có kể đến tải trọng động đất tại Việt Nam đã được quan tâm đến từ lâu nhưng chủ yếu các tính toán mới được sử dụng ở mức độ thô sơ, ảnh hưởng của động đất mới đưa vào dưới dạng hệ số đơn giản, chưa áp dụng được những chương trình phân tích động hiện đại và theo một quy trình tính toán thế giới thường thực hiện. tiêu chuẩn thiết kế xây dựng khánh chấn của Việt Nam mới được ban hành từ năm 2006 dựa trên tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 8 trong đó có phổ gia tốc và thông số tính toán phù hợp với Việt Nam tuy nhiên có hạn chế không áp dụng được cho đập lớn và chưa có chỉ dẫn cụ thể đối với công trình thủy. Nhiều công trình thủy điện đã xây dựng được thiết kế theo tiêu chuẩn của Nga nhưng tiêu chuẩn này đã cũ không ứng dụng được những thành tựu khoa học phân tích số như phương pháp phần tử hữu hạn nên hiện nay người ta hướng tới tiêu chuẩn kháng chấn của Hoa Kỳ (USACE) hiện đã được dùng cho thủy điện Sơn La. Thực tế trên đồi hỏi những nghiên cứu sâu hơn để đảm bảo an toàn trong thiết kế và xây dựng công trình thủy lợi. Chính vì vậy Tổng công ty tư vấn xây dựng công trình thủy lợi VN (HEC)- Bộ Nông nghiệp và Phát trineer nông thôn đã có công văn đề nghị Viện Cơ học cộng tác nghiên cứu về vấn đề này nhằm xây dựng quy trình, chương trình phân tích phản ứng động của đập, kiểm tra theo tiêu chuẩn kháng chấn của Hoa Kỳ hiện đang được thế giới ứng dụng để thiết kế an toàn cho các công trình thủy lợi mới và kiểm soát soát an toàn với những đập đang hoạt động. Nhóm tác giả đã tiến hành đề tài và đưa ra các kết quả chính sau: \- Đã xây dựng được quy trình phân tích phản ứng động, đánh giá an toàn cho đập và tháp chịu động đất theo quy phạm của USACE (Mỹ) \- Đã lập hai chương trình SPECRAC và DYNATIME để tính phản ứng động của công trình theo phương pháp phổ đáp ứng và phân tích theo thời gian \- Đã kết hợp với Tổng công ty tư vấn xây dựng công trình thủy thử nghiệm tính toán áp dụng quy trình cho các công trình thực. Kết quả nghiên cứu và các chương trình có thể dùng cho các công trình khác.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT239-1917
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Nhằm xây dựng quy trình, chương trình phân tích phản ứng động của đập, tháp, kiểm tra an toàn theo tiêu chuẩn khánh chấn của Hoa Kỳ USACE hiên đã được dùng cho công trình thủy lợi tại Việt Nam.

Năm bắt đầu thực hiện: 2009

Năm kết thúc thực hiện: 2010

Năm nghiệm thu: 13/06/2011

- Đã xây dựng được quy trình, chương trình phân tích phản ứng động theo phương pháp phân tích phổ đáp ứng và phân tích theo thời gian đánh giá an toàn cho đập và tháp chịu động đất, kiểm tra theo tiêu chuẩn kháng chấn của Hoa kỳ (USACE); - Quy trình tính và chương trình tính đã được áp dụng thử nghiệm cho mặt cắt đập dâng Nước trong Quảng Ngãi và tháp điều Áp Khe Diễn tại Huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam và Hoàn toàn có thể áp dụng cho các đập và tháp khác.

Vấn đề tính toán thiết kế đập có kể đến tải trọng động đất tại Việt Nam đã được quan tâm đến từ lâu nhưng chủ yếu các tính toán mới được sử dụng ở mức độ thô sơ, ảnh hưởng của động đất mới đưa vào dưới dạng hệ số đơn giản, chưa áp dụng được những chương trình phân tích động hiện đại và theo một quy trình tính toán thế giới thường thực hiện. tiêu chuẩn thiết kế xây dựng khánh chấn của Việt Nam mới được ban hành từ năm 2006 dựa trên tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 8 trong đó có phổ gia tốc và thông số tính toán phù hợp với Việt Nam tuy nhiên có hạn chế không áp dụng được cho đập lớn và chưa có chỉ dẫn cụ thể đối với công trình thủy. Nhiều công trình thủy điện đã xây dựng được thiết kế theo tiêu chuẩn của Nga nhưng tiêu chuẩn này đã cũ không ứng dụng được những thành tựu khoa học phân tích số như phương pháp phần tử hữu hạn nên hiện nay người ta hướng tới tiêu chuẩn kháng chấn của Hoa Kỳ (USACE) hiện đã được dùng cho thủy điện Sơn La. Thực tế trên đồi hỏi những nghiên cứu sâu hơn để đảm bảo an toàn trong thiết kế và xây dựng công trình thủy lợi. Chính vì vậy Tổng công ty tư vấn xây dựng công trình thủy lợi VN (HEC)- Bộ Nông nghiệp và Phát trineer nông thôn đã có công văn đề nghị Viện Cơ học cộng tác nghiên cứu về vấn đề này nhằm xây dựng quy trình, chương trình phân tích phản ứng động của đập, kiểm tra theo tiêu chuẩn kháng chấn của Hoa Kỳ hiện đang được thế giới ứng dụng để thiết kế an toàn cho các công trình thủy lợi mới và kiểm soát soát an toàn với những đập đang hoạt động. Nhóm tác giả đã tiến hành đề tài và đưa ra các kết quả chính sau: \- Đã xây dựng được quy trình phân tích phản ứng động, đánh giá an toàn cho đập và tháp chịu động đất theo quy phạm của USACE (Mỹ) \- Đã lập hai chương trình SPECRAC và DYNATIME để tính phản ứng động của công trình theo phương pháp phổ đáp ứng và phân tích theo thời gian \- Đã kết hợp với Tổng công ty tư vấn xây dựng công trình thủy thử nghiệm tính toán áp dụng quy trình cho các công trình thực. Kết quả nghiên cứu và các chương trình có thể dùng cho các công trình khác.

Đề tài độc lập

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn