Phân lập vi sinh vật diệt muỗi và xây dựng thư viện vi sinh vật diệt côn trùng gây hại"
Tác giả: PGS.TS Ngô Đình Bính [Chủ nhiệm đề tài]; Đặng Văn Tiến; Lê Thị Minh Thành; Nguyễn Đình Tuấn; Phạm Kiều Thúy; Trịnh Thị Thu Hà.
Kiểu tài liệu: SáchXuất bản: 2011Mô tả vật lý: 152tr. CDROM.Chủ đề: Aedes aegypti | Bacillus thuringiensis | côn trùng gây hại | Công nghệ sinh | hệ thống PCR | ngân hàng gen | thư viện vi sinh vật | vi sinh vật | virut ký sinhTóm tắt: - Trao đổi công tác giữa hai phái đoàn nghiên cứu của Việt Nam và Nhật Bản; - Phân lập Bt từ các mẫu đất lá và môi trường thu thập các vùng trong nước Việt Nam và Nhật Bản; -Thành lập bản đồ phân bố các tác nhân gây bệnh côn trùng tại Việt Nam; Sàng lọc gen mã hóa protein tinh thể độc diệt côn trùng; - Xây dựng "Ngân hàng Quốc tế các tác nhân gây bệnh côn trùngTóm tắt: Xây đựng một hệ thống nông nghiệp bền vững, duy trì năng suất mùa vụ cao cần thực hiện một số giải pháp quan trọng, đó là "Quản lý dịch hại tổng hợp-IPM". Một trong những biện pháp của IPM là sử dụng thuốc trừ sâu sinh học thân thiện với môi trường sinh thái, nghĩa là sử dụng thiên địch tự nhiên trong đấu tranh sinh học. Mặc dù có rất nhiều thiên địch có thể sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học như vi khuẩn, vi nấm và virus đã mang lại hiệu quả rất cao trong bảo vệ thực vật, nhưng thuốc trừ sâu sinh học dùng trong nông nghiệp cũng bộc lộ những hạn chế như 1. tác dụng diệt sâu chậm và có lúc không cao, 2. làm xuất hiện tính kháng thuốc của côn trùng khi sử dụng một loại thuốc kéo dài, và 3. giá thuốc cao hơn so với thuốc trừ sâu hóa học. Những hạn chế này là do chưa tìm được nguồn gen trong tự nhiên đủ mạnh để hạn chế hữu hiệu dịch hại trên điều kiện đồng ruộng. Chính vì thế, nhiệm vụ đầu tiên để khắc phục tình hình hiện nay là thu nhận được nguồn gen qúy sinh độc tố diệt côn trùng gây hại cao. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, nhóm tác giả đã tiến hành đề tài và đưa ra các kết quả sau: \- Đã thực hiện được 07 chuyến trao đổi tương đương với đối tác Nhật Bản (Việt Nam 4, Nhật Bản 3 chuyến) kết hợp với đi thực địa lấy mẫu ở cả hai nước Việt Nam và Nhật Bản. Hai chuyên gia ở Việt Nam sang Nhật Bản và 3 chuyên gia từ Nhật sang Việt Nam. Hai bên đã thống nhất những nội dung đã thực hiện được và định hướng hợp tác toàn cầu của các nhà khoa học trong lĩnh vực này trong tương lai. \- Đã phân lập được hơn 1500 chủng Bacillus thuringiensis từ 510 mẫu đất, lá, xác côn trùng, mẫu môi trường thu thập từ một số tỉnh thuộc ba miền của Việt Nam và vùng HoKaiDo, Nhật Bản \- Đã xây dựng được "Thư viện Trung tâm của Ngân hàng gen vi sinh vật diệt côn trùng gây hại" của Nhật Bản và Việt Nam. Ngân hàng gen vi sinh vật diệt côn trùng gây hại" của Nhật Bản và Việt Nam. Ngân hàng này sẽ trở thành Công-xooc-xiom của Ngân hàng gen diệt côn trùng gây hại cho cả khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. \- Đã xây dựng được bảm đồ phân bố tác nhân gây bệnh côn trùng tại Việt Nam. \- Đã thiết lập được hệ thống sàng lọc và xác định vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng bằng phương pháp PCR. \- Đã thành lập danh mục 168 chủng Bt mang gen mã hóa protein tinh thể độc tố diệt côn trùng thuộc các nhóm gen như cry1, cry2, cry3, cry4, cry8. \- Bằng phương pháp nuôi cấy dòng tế bào bọ gậy, đã phát hiện được 03 mẫu virus ký sinh trong ấu trùng muỗi sốt xuất huyết (Aedes aegypti) thu thập từ Cát Bà, Cần giuộc, TPHCM, Huế (Phần này là công trình thực hiện tại Nhật Bản). \- Đã tham dự và báo cáo khoa học của đề tài hợp tác song phương tại Hội nghị lần thứ 12 Hội bệnh Động vật không xương sống Nhật Bản, tại Fuji, Tokyo, Nhật Bản, 09/2009; "Hội Nghị Quốc tế lần thứ 2 về Phát triển Quản lý Dịch hại Tổng hợp (IPM) ở Châu Á và Châu Phi" tại Hà Nội, Việt Nam 2008, "Hội nghị quốc tế lần thứ 3 về phát triển Quản lý Dịch hại Tổng hợp (IPM) ở Châu Á và Châu Phi" tại Banda Lampung, Indonesia 2009, Banglodesh (2011). Đã hướng dẫn 03 cao học bảo vệ luân văn thạc sĩ, 07 sinh viên bảo vệ khóa luận tốt nghiệp. \- Đã có một phát minh sáng chế đã được chấp nhận đơn và công bố trên công báo.Kiểu tài liệu | Kho hiện tại | Ký hiệu phân loại | Trạng thái | Ngày hết hạn | ĐKCB | Số lượng đặt mượn |
---|---|---|---|---|---|---|
Báo cáo đề tài KHCN |
Trung tâm Thông tin - Tư liệu
Trung tâm Thông tin - Tư liệu |
Không cho mượn | ĐT236-1908 |
Kết quả đề tài: Xuất sắc
- Trao đổi các cán bộ nghiên cứu giữa Viện Công nghệ sinh học và Đại học Hokkaido (Nhật Bản); - Xây dựng thư viện Trung tâm của Ngân hàng Gen diệt côn trùng gây hại; - Thiết lập hệ thống PCR (thiết kế mồi và các điều kiện PCR) để sàng lọc và xác định các tác nhân gây bệnh côn trùng ở các vùng Hokkaido (Nhật Bản) và Việt Nam; - Phân lập các tác nhân gây bệnh côn trùng tại các tỉnh Việt Nam (ứu tiên các vi khuẩn diệt muỗi).
Năm bắt đầu thực hiện: 2007
Năm kết thúc thực hiện: 2010
Năm nghiệm thu: 29/03/2011
- Trao đổi công tác giữa hai phái đoàn nghiên cứu của Việt Nam và Nhật Bản; - Phân lập Bt từ các mẫu đất lá và môi trường thu thập các vùng trong nước Việt Nam và Nhật Bản; -Thành lập bản đồ phân bố các tác nhân gây bệnh côn trùng tại Việt Nam; Sàng lọc gen mã hóa protein tinh thể độc diệt côn trùng; - Xây dựng "Ngân hàng Quốc tế các tác nhân gây bệnh côn trùng
Xây đựng một hệ thống nông nghiệp bền vững, duy trì năng suất mùa vụ cao cần thực hiện một số giải pháp quan trọng, đó là "Quản lý dịch hại tổng hợp-IPM". Một trong những biện pháp của IPM là sử dụng thuốc trừ sâu sinh học thân thiện với môi trường sinh thái, nghĩa là sử dụng thiên địch tự nhiên trong đấu tranh sinh học. Mặc dù có rất nhiều thiên địch có thể sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học như vi khuẩn, vi nấm và virus đã mang lại hiệu quả rất cao trong bảo vệ thực vật, nhưng thuốc trừ sâu sinh học dùng trong nông nghiệp cũng bộc lộ những hạn chế như 1. tác dụng diệt sâu chậm và có lúc không cao, 2. làm xuất hiện tính kháng thuốc của côn trùng khi sử dụng một loại thuốc kéo dài, và 3. giá thuốc cao hơn so với thuốc trừ sâu hóa học. Những hạn chế này là do chưa tìm được nguồn gen trong tự nhiên đủ mạnh để hạn chế hữu hiệu dịch hại trên điều kiện đồng ruộng. Chính vì thế, nhiệm vụ đầu tiên để khắc phục tình hình hiện nay là thu nhận được nguồn gen qúy sinh độc tố diệt côn trùng gây hại cao. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, nhóm tác giả đã tiến hành đề tài và đưa ra các kết quả sau: \- Đã thực hiện được 07 chuyến trao đổi tương đương với đối tác Nhật Bản (Việt Nam 4, Nhật Bản 3 chuyến) kết hợp với đi thực địa lấy mẫu ở cả hai nước Việt Nam và Nhật Bản. Hai chuyên gia ở Việt Nam sang Nhật Bản và 3 chuyên gia từ Nhật sang Việt Nam. Hai bên đã thống nhất những nội dung đã thực hiện được và định hướng hợp tác toàn cầu của các nhà khoa học trong lĩnh vực này trong tương lai. \- Đã phân lập được hơn 1500 chủng Bacillus thuringiensis từ 510 mẫu đất, lá, xác côn trùng, mẫu môi trường thu thập từ một số tỉnh thuộc ba miền của Việt Nam và vùng HoKaiDo, Nhật Bản \- Đã xây dựng được "Thư viện Trung tâm của Ngân hàng gen vi sinh vật diệt côn trùng gây hại" của Nhật Bản và Việt Nam. Ngân hàng gen vi sinh vật diệt côn trùng gây hại" của Nhật Bản và Việt Nam. Ngân hàng này sẽ trở thành Công-xooc-xiom của Ngân hàng gen diệt côn trùng gây hại cho cả khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. \- Đã xây dựng được bảm đồ phân bố tác nhân gây bệnh côn trùng tại Việt Nam. \- Đã thiết lập được hệ thống sàng lọc và xác định vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng bằng phương pháp PCR. \- Đã thành lập danh mục 168 chủng Bt mang gen mã hóa protein tinh thể độc tố diệt côn trùng thuộc các nhóm gen như cry1, cry2, cry3, cry4, cry8. \- Bằng phương pháp nuôi cấy dòng tế bào bọ gậy, đã phát hiện được 03 mẫu virus ký sinh trong ấu trùng muỗi sốt xuất huyết (Aedes aegypti) thu thập từ Cát Bà, Cần giuộc, TPHCM, Huế (Phần này là công trình thực hiện tại Nhật Bản). \- Đã tham dự và báo cáo khoa học của đề tài hợp tác song phương tại Hội nghị lần thứ 12 Hội bệnh Động vật không xương sống Nhật Bản, tại Fuji, Tokyo, Nhật Bản, 09/2009; "Hội Nghị Quốc tế lần thứ 2 về Phát triển Quản lý Dịch hại Tổng hợp (IPM) ở Châu Á và Châu Phi" tại Hà Nội, Việt Nam 2008, "Hội nghị quốc tế lần thứ 3 về phát triển Quản lý Dịch hại Tổng hợp (IPM) ở Châu Á và Châu Phi" tại Banda Lampung, Indonesia 2009, Banglodesh (2011). Đã hướng dẫn 03 cao học bảo vệ luân văn thạc sĩ, 07 sinh viên bảo vệ khóa luận tốt nghiệp. \- Đã có một phát minh sáng chế đã được chấp nhận đơn và công bố trên công báo.
Việt Nam và các vùng thuộc Hokkaido (Nhật Bản)
Đề tài độc lập
Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.