GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu chế tạo pin mặt trời hữu cơ

Tác giả: GS.TS. Nguyễn Đức Nghĩa; Hoàng Mai Hà; Ngô Trịnh Tùng; Nguyễn Đức Tuyển; Nguyễn Hồng Minh; Nguyễn Thị Thu Trang; Trần Việt Hà; Văn Trọng Hiếu; Vũ Quốc Thắng.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2010Mô tả vật lý: 199tr.Chủ đề: hóa học nano | năng lượng mặt trời | pin mặt trời | vật liệu quang tửTóm tắt: Năng lượng là mối quan tâm hàng đầu đối với nhân loại trong thế kỷ này. Việc nghiên cứu sử dụng các loại năng lượng có khả năng tái sinh như năng lượng sinh khối, năng lượng mặt trời đang là xu hướng giải quyết của nhân loại trong thời gian tới. Cùng với sự phát triển và thành công của công nghệ nano đã mở ra khả năng lớn trong việc sử dụng hữu hiệu với hiệu quả cao năng lượng mặt trời. Đề tài nghiên cứu chế tạo pin mặt trời hữu cơ chất màu nhạy sáng được tiến hành trong hoàn cảnh khởi đầu của trào lưu thế giới nghiên và phát triển ứng dụng các loại pin mặt trời theo công nghệ nano. \Bước đầu thử nghiệm chế tạo pin mặt trời DSSC mô phỏng sinh học bằng việc sử dụng mầu diệp lục Chlorophill trong lá cây rau muống làm chất màu nhạy sáng, tạo pin mặt trời dạng DSSC có hiệu suất chuyển hóa năng lượng tốt và thời gian sống dài \Chế tạo điện cực bán dẫn cấu trúc hạt nano, TiO2 có khả năng nhận và truyền điện tử tốt. Sử dụng màng lai TiO2/Qd nhằm nâng cao hiệu suất chuyển hóa năng lượng mặt trời từ 3,57 lên 4,36, hệ số điền đầy tăng từ 58,3 lên 61,8 \Nghiên cứu và sử dụng chất điện ly rắn, dạng Gelpolyme thay thế chất điện ly lỏng. \Tổng hợp Ruthenium bipyridin chứa nhóm chức cacbazol chế tạo pin DSSC hiệu suất cao, có khả năng hấp thụ ánh sáng rộng trong vùng có bước sóng dưới 900nm. \Hoàn thiện kỹ nghệ chế tạo màng mỏng bán dẫn TiO2 trên đế thủy tinh quang học có phủ lớp dẫn điện ITO. \Chế tạo màng lai nano TiO2/CdTe, TiO2/CdSe làm điện cực cho pin DSSC \Chế tạo chất màu phức Ruthenium bipyridin chứa nhóm chức cacbazol sử dụng làm chất nhạy sáng cho pin DSSC. \Hoàn thiện công nghệ chế tạo pin DSSC đơn chiếc có hiệu suất chuyển hóa cao. \Nhóm nghiên cứu đề nghị được hỗ trợ thêm kinh phí để tiếp tục phát triển đề tàiTóm tắt: Nghiên cứu khoa học và công nghệ chế tạo pin mặt trời hữu cơ chất màu nhạy sáng có hiệu suất chuyển hóa năng lượng mặt trời đạt 2 - 5%. Chế tạo linh kiện đơn chiếc pin mặt trời hữu cơ chất màu nhạy sáng. Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của vật liệu và linh kiện. Nghiên cứu khả năng ứng dụng pin DSSC
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT235-1906
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học trẻ có trình độ khoa học cao về vật liệu quang tử học phân tử và hóa học nano. Nghiên cứu và nắm vững công nghệ chế tạo pin mặt trời hữu cơ

Năm bắt đầu thực hiện: 2009

Năm kết thúc thực hiện: 2010

Năm nghiệm thu: 31/12/2010

Năng lượng là mối quan tâm hàng đầu đối với nhân loại trong thế kỷ này. Việc nghiên cứu sử dụng các loại năng lượng có khả năng tái sinh như năng lượng sinh khối, năng lượng mặt trời đang là xu hướng giải quyết của nhân loại trong thời gian tới. Cùng với sự phát triển và thành công của công nghệ nano đã mở ra khả năng lớn trong việc sử dụng hữu hiệu với hiệu quả cao năng lượng mặt trời. Đề tài nghiên cứu chế tạo pin mặt trời hữu cơ chất màu nhạy sáng được tiến hành trong hoàn cảnh khởi đầu của trào lưu thế giới nghiên và phát triển ứng dụng các loại pin mặt trời theo công nghệ nano. \Bước đầu thử nghiệm chế tạo pin mặt trời DSSC mô phỏng sinh học bằng việc sử dụng mầu diệp lục Chlorophill trong lá cây rau muống làm chất màu nhạy sáng, tạo pin mặt trời dạng DSSC có hiệu suất chuyển hóa năng lượng tốt và thời gian sống dài \Chế tạo điện cực bán dẫn cấu trúc hạt nano, TiO2 có khả năng nhận và truyền điện tử tốt. Sử dụng màng lai TiO2/Qd nhằm nâng cao hiệu suất chuyển hóa năng lượng mặt trời từ 3,57 lên 4,36, hệ số điền đầy tăng từ 58,3 lên 61,8 \Nghiên cứu và sử dụng chất điện ly rắn, dạng Gelpolyme thay thế chất điện ly lỏng. \Tổng hợp Ruthenium bipyridin chứa nhóm chức cacbazol chế tạo pin DSSC hiệu suất cao, có khả năng hấp thụ ánh sáng rộng trong vùng có bước sóng dưới 900nm. \Hoàn thiện kỹ nghệ chế tạo màng mỏng bán dẫn TiO2 trên đế thủy tinh quang học có phủ lớp dẫn điện ITO. \Chế tạo màng lai nano TiO2/CdTe, TiO2/CdSe làm điện cực cho pin DSSC \Chế tạo chất màu phức Ruthenium bipyridin chứa nhóm chức cacbazol sử dụng làm chất nhạy sáng cho pin DSSC. \Hoàn thiện công nghệ chế tạo pin DSSC đơn chiếc có hiệu suất chuyển hóa cao. \Nhóm nghiên cứu đề nghị được hỗ trợ thêm kinh phí để tiếp tục phát triển đề tài

Nghiên cứu khoa học và công nghệ chế tạo pin mặt trời hữu cơ chất màu nhạy sáng có hiệu suất chuyển hóa năng lượng mặt trời đạt 2 - 5%. Chế tạo linh kiện đơn chiếc pin mặt trời hữu cơ chất màu nhạy sáng. Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của vật liệu và linh kiện. Nghiên cứu khả năng ứng dụng pin DSSC

Phòng TN

Khoa học Vật liệu

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn