GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Lượng giá kinh tế các giá trị du lịch, tham quan, giáo dục của hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Lãng (Hải Phòng), thảm cỏ biển Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) và rạn san hô Cù Lao Chàm (Quảng Nam)

Tác giả: ThS Nguyễn Thị Minh Huyền [Chủ nhiệm]; Hoàng Thị Chiếm; Nguyễn Đăng Ngải; Phạm Hải An; Trần Mạnh Hà.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2010Mô tả vật lý: 24tr.Chủ đề: cỏ biển | hệ sinh thái | Lượng giá kinh tế | môi trường biển | san hô | tài nguyên biểnTóm tắt: Báo cáo đã nhận dạng và xác định được các nhóm giá trị sử dụng trực tiếp (du lịch, tham quan, giáo dục) của 3 hệ sinh thái tiêu biểu ven biển Việt Nam: HST rừng ngập mặn Tiên Lãng (Hải Phòng), thảm cỏ biển Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) và rạn san hô Cù Lao Chàm (Quảng Nam) \Giá trị sử dụng trực tiếp của các hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Lãng (Hải PHòng) thảm cỏ biển Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) và rạn san hô Cù Lao Chàm (Quảng Nam) được tính toán \Tính trung bình cho 1 ha rừng ngập mặn mang lại giá trị cho tham quan du lịch là \4417614 (ngàn đồng); 680 ha = 6496,491 (ngàn đồng)/1ha TNM \Tính trung bình cho 1 ha cỏ biển trong phá TG, CH mang lại giá trị du lịch là \4047000 ngàn đồng: 1000 ha = 4047 ngàn đồng/1ha cỏ biển \Tính trung bình cho 1 ha rạn san hô sẽ mang lại giá trị du lịch tương đương số tiền là: 540000000 ngàn đồng: 165 ha = 3272727,273 ngàn đồng/1ha RSHTóm tắt: Đánh giá giá trị kinh tế của hệ sinh thái tự nhiên là việc làm không đơn giản. Để ước tính được giá trị đó một cách chính xác, kinh tế học môi trường đã đưa ra các phương pháp tính toán khác nhau
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT210-1800
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Góp phần nâng cao giá trị của các hệ sinh thái tiêu biểu ven biển, tạo cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý đưa ra được những chính sách hợp lý cân bằng trong vệc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên này

Năm bắt đầu thực hiện: 2008

Năm kết thúc thực hiện: 2009

Năm nghiệm thu: 31/01/2010

Báo cáo đã nhận dạng và xác định được các nhóm giá trị sử dụng trực tiếp (du lịch, tham quan, giáo dục) của 3 hệ sinh thái tiêu biểu ven biển Việt Nam: HST rừng ngập mặn Tiên Lãng (Hải Phòng), thảm cỏ biển Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) và rạn san hô Cù Lao Chàm (Quảng Nam) \Giá trị sử dụng trực tiếp của các hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Lãng (Hải PHòng) thảm cỏ biển Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) và rạn san hô Cù Lao Chàm (Quảng Nam) được tính toán \Tính trung bình cho 1 ha rừng ngập mặn mang lại giá trị cho tham quan du lịch là \4417614 (ngàn đồng); 680 ha = 6496,491 (ngàn đồng)/1ha TNM \Tính trung bình cho 1 ha cỏ biển trong phá TG, CH mang lại giá trị du lịch là \4047000 ngàn đồng: 1000 ha = 4047 ngàn đồng/1ha cỏ biển \Tính trung bình cho 1 ha rạn san hô sẽ mang lại giá trị du lịch tương đương số tiền là: 540000000 ngàn đồng: 165 ha = 3272727,273 ngàn đồng/1ha RSH

Đánh giá giá trị kinh tế của hệ sinh thái tự nhiên là việc làm không đơn giản. Để ước tính được giá trị đó một cách chính xác, kinh tế học môi trường đã đưa ra các phương pháp tính toán khác nhau

Tiên Lãng - Hải Phòng, Tam Giang, Cầu Hai - Thừa Thiên Huế, Cù Lao Chàm - Quảng Nam

KHCN

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn