GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên vùng biển quanh đảo Bạch Long Vĩ phục vụ một số nhiệm vụ kinh tế xã hội cấp bách và phát triển lâu bền

Tác giả: PTS Nguyễn Chu Hồi [Chủ nhiệm]; Đỗ Công Thung; Phạm Văn Lượng; Trần Đình Lân; Trần Đức Thạnh.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 1995Mô tả vật lý: 41tr.Chủ đề: Tài nguyên biểnTóm tắt: Khảo sát đo sâu hồi âm và lặn ngầm thu mẫu trên 5 tuyến ở biển, góp phần biên vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000. Đo vẽ 10 mặt cắt, thu mẫu trầm tích phục vụ nghiên cứu bồi tụ xói lở đới bờ, khả năng biến dạng bờ đảo và các nhân tố chi phối. Đánh giá chất lượng nước và đặc trưng thuỷ hoá vùng biển khảo sát. Khảo sát đánh giá tai biến trên đảo. Đo đạc các yếu tố thuỷ văn. Khảo sát sinh vật vùng triều trên 10 tuyến, thu mẫu định tính, định lượng, đánh giá tính đa dạng sinh học, phát hiện các bãi hải sản có giá trị kinh tế. Thu mẫu sinh vật dưới triều đến 20 mét trước trên 5 tuyến gồm. Xác định phạm vi phân bố của bào ngư tại phía đông đảo, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và tìm kiếm các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến nguồn lợiTóm tắt: Tổng số tuyến khảo sát là 15 tuyến, trong đó có 10 tuyến bãi triều và 5 tuyến trên biển. Độ sâu tối đa là 27m so với 0m hải đồ. Số trạm thu mẫu liên tục 24/24h là 4, trong đó có 3 trạm ở biển và 1 trạm ven bờ. Tổng số mẫu thu được là 231 mẫu sinh vật, địa chất, đo và phân tích 454 số liệu về thuỷ hoá. Các nội dung môi trường nước, tai biến, địa chất, sinh vật đều được khảo sát chi tiết đúng quy trình quy phạm đề ra. Mẫu vật và số liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và chuẩn xác. Các nội dung địa chất, địa mạo phần bờ và phần ngầm, môi trường thuỷ hoá, thuỷ văn, tai biến, sinh vật phù du, sinh vật đáy, san hô, nguồn lợi đã được nghiệm thu sau đợt thực địa và được đánh giá kết quả tốt. Phần thuỷ văn và thực vật ngập mặn là những nội dung được tiến hành thêm ngoài nội dung của đề tài. Hầu hết các chuyên môn đều xây dựng các loại sơ đồ ngoài thực địa, như sơ đồ địa hình, địa mạo, sơ đồ độ cao, sơ đồ tai biến và sơ đồ phân bố sinh vật. Đây là dạng sơ đồ lập ngoài hiện trường rất có giá trị tham khảo sau này. Các băng đo sâu hồi âm và băng tự ghi dòng chảy rấ có giá trị cho thực tiến và thiết lập bản đồ địa hình ven đảo
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT206-1780
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Điều tra nghiên cứu địa hình, địa mạo bờ và vùng biển ven đảo, đặc điểm bồi tụ xói lở nhằm đề xuất phương hướng quản lý bờ vùng biển ven đảo liên quan đến xây dựng cơ sở hạ tầng và bảo vệ bờ đảo, bãi biển. Điều tra đánh giá các yếu tố môi trường, các tai biến và điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ảnh hưởng đến đời sống dân cư trên đảo, đề xuất các biện pháp phòng chống tai biến và hạn chế mức độ khắc nghiệt. Điều tra đánh giá tài nguyên sinh vật. Đề xuất định hướng quản lý, khai thác và phục hồi nguồn lợi, đặc biệt là bào ngư và san hô

Năm bắt đầu thực hiện: 1995

Năm kết thúc thực hiện: 1995

Năm nghiệm thu: 31/12/1995

Khảo sát đo sâu hồi âm và lặn ngầm thu mẫu trên 5 tuyến ở biển, góp phần biên vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000. Đo vẽ 10 mặt cắt, thu mẫu trầm tích phục vụ nghiên cứu bồi tụ xói lở đới bờ, khả năng biến dạng bờ đảo và các nhân tố chi phối. Đánh giá chất lượng nước và đặc trưng thuỷ hoá vùng biển khảo sát. Khảo sát đánh giá tai biến trên đảo. Đo đạc các yếu tố thuỷ văn. Khảo sát sinh vật vùng triều trên 10 tuyến, thu mẫu định tính, định lượng, đánh giá tính đa dạng sinh học, phát hiện các bãi hải sản có giá trị kinh tế. Thu mẫu sinh vật dưới triều đến 20 mét trước trên 5 tuyến gồm. Xác định phạm vi phân bố của bào ngư tại phía đông đảo, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và tìm kiếm các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến nguồn lợi

Tổng số tuyến khảo sát là 15 tuyến, trong đó có 10 tuyến bãi triều và 5 tuyến trên biển. Độ sâu tối đa là 27m so với 0m hải đồ. Số trạm thu mẫu liên tục 24/24h là 4, trong đó có 3 trạm ở biển và 1 trạm ven bờ. Tổng số mẫu thu được là 231 mẫu sinh vật, địa chất, đo và phân tích 454 số liệu về thuỷ hoá. Các nội dung môi trường nước, tai biến, địa chất, sinh vật đều được khảo sát chi tiết đúng quy trình quy phạm đề ra. Mẫu vật và số liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và chuẩn xác. Các nội dung địa chất, địa mạo phần bờ và phần ngầm, môi trường thuỷ hoá, thuỷ văn, tai biến, sinh vật phù du, sinh vật đáy, san hô, nguồn lợi đã được nghiệm thu sau đợt thực địa và được đánh giá kết quả tốt. Phần thuỷ văn và thực vật ngập mặn là những nội dung được tiến hành thêm ngoài nội dung của đề tài. Hầu hết các chuyên môn đều xây dựng các loại sơ đồ ngoài thực địa, như sơ đồ địa hình, địa mạo, sơ đồ độ cao, sơ đồ tai biến và sơ đồ phân bố sinh vật. Đây là dạng sơ đồ lập ngoài hiện trường rất có giá trị tham khảo sau này. Các băng đo sâu hồi âm và băng tự ghi dòng chảy rấ có giá trị cho thực tiến và thiết lập bản đồ địa hình ven đảo

Đảo Bạch Long Vĩ

Biển - Hải đảo

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn