GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng các khu bảo tồn biển vùng quần đảo Trường Sa

Tác giả: TS. NCVCC Đỗ Công Thung [Chủ nhiệm]; Bùi Văn Vượng; Cao Thu Trang; Chu Thế Cường; Chu Văn Thuộc; Đàm Đức Tiến; Đỗ Mạnh Hào; Nguyễn Thị Minh Huyền; Nguyễn Văn Quân.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2008Mô tả vật lý: 255tr.Chủ đề: môi trường biển | sinh vật biển | Tài nguyên biểnTóm tắt: Kết quả nghiên cứu trong một số năm gần đây, đặc biệt là hai năm 2007-2008 đã cơ bản xác định được cơ sở khoa học xây dựng các khu bảo tồn biển ở Quần đảo Trường Sa thể hiện qua các tiêu chí cơ bản dưới đây: \Quần đảo Trường Sa là một cụm đảo san hô đặc sắc, nằm giữa biển khơi cách bờ tới trên 250 hải lý. Có thể coi đây là những đảo vùng khơi tồn tại song song với các đảo ven bờ của nước ta, với những đặc điểm về vị trí, địa mạo - địa chất - địa vật lý làm cho Quần đảo Trường Sa trở thành khu vực có vị thế đặc biệt tầm cỡ quốc gia và thế giới. \Về mặt cấu trúc, ở vùng Trường Sa thấy xuất hiện các kiểu đảo san hô dạng vòng không thấy có ở vùng ven bờ, có dạng đảo vòng hở như Sinh Tồn, Song Tử hoặc đảo vòng kín như Đát Lát, Thuyền Chải. đây là cụm 22 đảo san hô vòng trong khoảng 370-400 đảo san hô vòng t rên các đại dương toàn cầu. Các đảo san hô vòng vùng khơi, đa dạng về cấu trúc, thực sự là những thành tạo sinh thái đặc sắc của vùng biển nước ta và thế giới. \Các kết quả điều tra khảo sát vùng biển đảo Trường Sa từ những năm 80 tới nay đã xác định được 2927 loài sinh vật đã biết ở Trường Sa. \Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, tác giả đã tìm thấy 55 loài thuỷ sinh vật biển là các loài quý hiếm của Việt Nam và nhiều loài quý hiếm của thế giới như Cá heo, Trai tai tượng, ốc Anh Vũ... \Nguồn lợi quan trọng trên các rạn san hô, nơi dự kiến thiết lập các khu bảo tồn biển là cá rạn san hô, thân mềm, Giáp xác... \Bên cạnh những lợi ích tiềm năng nói trên việc thiết lập các khu bảo tồn thiên nhiên ở vùng quần đảo Trường Sa cũng sẽ gặp những khó khăn thách thức lớn cần phải xem xét đầy đủ, để có những giải pháp thích hợp. \Các điều kiện môi trường thuận lợi như nước có độ đục thấp, ít bị ảnh hưởng của ô nhiễm là những điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái tiêu biểu của Biển Đông \các đe doạ khai thác quá mức các loài quý hiếm, khai thác huỷ diệt như; dùng mìn, hoá chất đang là nguy cơ đòi hỏi phải có các biện pháp ứng xửTóm tắt: Làm sáng tỏ vấn đề tiềm năng bảo tồn của Quần đảo Trường Sa và góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền lãnh hải và bảo vệ phát triển nguồn lợi sinh vật biển
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT195-1737
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Xây dựng được cơ sở khoa học và bộ cơ sở dữ liệu cho việc thiết lập các khu bảo tồn biển thuộc Quần đảo Trường Sa. Đề xuất và xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý một số khu bảo tồn biển thuộc quần đảo Trường Sa có được đầy đủ cơ sở khoa học để xác định một số khu bảo tồn trọng điểm thuộc Quần đảo Trường Sa

Năm bắt đầu thực hiện: 2005

Năm kết thúc thực hiện: 2008

Năm nghiệm thu: 31/12/2008

Kết quả nghiên cứu trong một số năm gần đây, đặc biệt là hai năm 2007-2008 đã cơ bản xác định được cơ sở khoa học xây dựng các khu bảo tồn biển ở Quần đảo Trường Sa thể hiện qua các tiêu chí cơ bản dưới đây: \Quần đảo Trường Sa là một cụm đảo san hô đặc sắc, nằm giữa biển khơi cách bờ tới trên 250 hải lý. Có thể coi đây là những đảo vùng khơi tồn tại song song với các đảo ven bờ của nước ta, với những đặc điểm về vị trí, địa mạo - địa chất - địa vật lý làm cho Quần đảo Trường Sa trở thành khu vực có vị thế đặc biệt tầm cỡ quốc gia và thế giới. \Về mặt cấu trúc, ở vùng Trường Sa thấy xuất hiện các kiểu đảo san hô dạng vòng không thấy có ở vùng ven bờ, có dạng đảo vòng hở như Sinh Tồn, Song Tử hoặc đảo vòng kín như Đát Lát, Thuyền Chải. đây là cụm 22 đảo san hô vòng trong khoảng 370-400 đảo san hô vòng t rên các đại dương toàn cầu. Các đảo san hô vòng vùng khơi, đa dạng về cấu trúc, thực sự là những thành tạo sinh thái đặc sắc của vùng biển nước ta và thế giới. \Các kết quả điều tra khảo sát vùng biển đảo Trường Sa từ những năm 80 tới nay đã xác định được 2927 loài sinh vật đã biết ở Trường Sa. \Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, tác giả đã tìm thấy 55 loài thuỷ sinh vật biển là các loài quý hiếm của Việt Nam và nhiều loài quý hiếm của thế giới như Cá heo, Trai tai tượng, ốc Anh Vũ... \Nguồn lợi quan trọng trên các rạn san hô, nơi dự kiến thiết lập các khu bảo tồn biển là cá rạn san hô, thân mềm, Giáp xác... \Bên cạnh những lợi ích tiềm năng nói trên việc thiết lập các khu bảo tồn thiên nhiên ở vùng quần đảo Trường Sa cũng sẽ gặp những khó khăn thách thức lớn cần phải xem xét đầy đủ, để có những giải pháp thích hợp. \Các điều kiện môi trường thuận lợi như nước có độ đục thấp, ít bị ảnh hưởng của ô nhiễm là những điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái tiêu biểu của Biển Đông \các đe doạ khai thác quá mức các loài quý hiếm, khai thác huỷ diệt như; dùng mìn, hoá chất đang là nguy cơ đòi hỏi phải có các biện pháp ứng xử

Làm sáng tỏ vấn đề tiềm năng bảo tồn của Quần đảo Trường Sa và góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền lãnh hải và bảo vệ phát triển nguồn lợi sinh vật biển

Quần đảo Trường Sa

Biển Đông - Hải đảo

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn