GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu thử nghiệm một số giải pháp sinh học sinh thái có hiệu quả phát triển cây ăn quả hợp lý phòng chống dịch hại, vệ sinh môi trường góp phần phát triển nông nghiệp sinh thái vùng đang hình thành trang trại vườn rừng tại Mê Linh- Vĩnh Phúc

Tác giả: GS.TSKH. Vũ Quang Côn [nguyên Viện trưởng]; Hà Duy Ngọ; Huỳnh thị Kim Hối; Khuất Đăng Long; Lưu Tham Mưu; Mai Phú Quý; Nguyễn Ngọc Châu.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2001Mô tả vật lý: 104tr.Chủ đề: KHCN | bảo vệ môi trường | cây ăn quả | giải pháp sinh thái sinh học | Mê Linh | phòng chống sâu bệnh | sinh thái nông nghiệp | Vĩnh PhúcTóm tắt: Điều tra đánh giá tình hình sâu hại trên cây ăn quả và cây công nghiệp tại địa phương và đã xác định được thành phần các loài sâu hại chính. Nghiên cứu thành phần côn trùng ký sinh và ăn thịt, xác định được cá loài ký sinh và ăn thịt quan trọng.Bước đầu thử nghiệm vai trò diệt sâu hại một số loài ký sinh quan trọng trên một số cây ăn quả. Nghiên cứu và sử dụng ký sinh ong mắt đỏ tiêu diệt trứng của một số sâu hại trên cây ăn quả. Thử nghiệm và sử dụng các chế phẩm tuyến trùng diệt một số sâu hại trên cây ăn quả như nhãn, vải, cam,...tại địa phương. Bước đầu sử dụng tuyến trùng diệt sâu đục thân, đục cành trên một số cây ăn quả cam chanh và thu được kết quả khả quan. Triển khai nghiên cứu và sử dụng bẫy vàng diệt sâu tại địa phương trên các cây ăn quả và cây công nghiệp. Bước đầu đã thu được kết quả và xác định được số lượng của các loài sâu hại chủ yếu vào bẫy. Điều tra đánh giá hiện trạng vi sinh vật ở đất, khu hệ giun đất tại vùng cây ăn quả. Phân tích thành phần hóa học của đất phục vụ trồng cây ăn quả và cây công nghiệp. Điều tra tình hình ô nhiễm ký sinh trùng ở người, động vật và môi trường. Đưa quy trình nghiên cứu công trình vệ sinh môi trường, an toàn sinh thái trong phạm vi hai hộ gia đình điển hình. Triển khai áp dụng 2 mô hình hố xí sinh thái hợp vệ sinh cho trường học, bệnh xá, gia đình. Trồng thử nghiệm 500 cây xoài giống mới GL2 tại 50 gia đình và theo dõi 200 cây đã trồng đượcTóm tắt: Những năm gần đây đã xuất hiện nhiều vùng trang trại, vườn rừng tại Mê Linh- Vĩnh Phúc đặc biệt ở các vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo, kéo theo sự xuất hiện nhiều loài dịch hại nguy hiểm. Ở Việt Nam hiện nay có rất ít những công trình nghiên cứu về những vùng này. Việc nghiên cứu thử nghiệm một số giải pháp sinh học sinh thái có hiệu quả phát triển cây ăn quả hợp lý phòng chống dịch hại, vệ sinh môi trường góp phần phát triển nông nghiệp sinh thái vùng đang hình thành trang trại vườn rừng tại Mê Linh- Vĩnh Phúc rất cần thiết. \Những kết quả nghiên cứu của đề tài đã có vai trò thực tiễn, ứng dụng không nhỏ tại vùng nghiên cứu như: Nghiên cứu thành phần sâu hại cũng như thành phần ký sinh và ăn thịt trên cây ăn quả và cây công nghiệp tại địa phương, sử dụng một số chế phẩm tuyến trùng diệt sâu hại trên cây ăn quả và việc sử dụng bẫy vàng diệt sâu đã góp một phần quan trọng vào việc xây dựng quy trình phòng chống tổng hợp các sâu hại trên các cây trồng ở trang trại, vườn rừng và vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo. Nghiên cứu và xác định tình hình ô nhiễm ký sinh trùng ở người, động vật và môi trường đã đưa ra các giải pháp tích cực trong việc bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái của các hộ nông dân trong vùng. Trồng thử nghiệm hơn 1500 cây xoài giống mới tại 50 hộ gia đình góp phần đưa những cây trồng có giá trị kinh tế cho các vùng đang hình thành trang trại, vườn rừng góp phần ổn định và gia tăng các lợi nhuận kinh tế từ nông nghiệp. Những kết quả trên cũng đã góp phần nhỏ trong việc bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT190-1721
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Bảo vệ môi trường, sự cân bằng sinh thái, bảo vệ và phát triển tài nguyên đất nước, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn và bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Năm bắt đầu thực hiện: 2000

Năm kết thúc thực hiện: 2001

Năm nghiệm thu: 31/12/2001

Điều tra đánh giá tình hình sâu hại trên cây ăn quả và cây công nghiệp tại địa phương và đã xác định được thành phần các loài sâu hại chính. Nghiên cứu thành phần côn trùng ký sinh và ăn thịt, xác định được cá loài ký sinh và ăn thịt quan trọng.Bước đầu thử nghiệm vai trò diệt sâu hại một số loài ký sinh quan trọng trên một số cây ăn quả. Nghiên cứu và sử dụng ký sinh ong mắt đỏ tiêu diệt trứng của một số sâu hại trên cây ăn quả. Thử nghiệm và sử dụng các chế phẩm tuyến trùng diệt một số sâu hại trên cây ăn quả như nhãn, vải, cam,...tại địa phương. Bước đầu sử dụng tuyến trùng diệt sâu đục thân, đục cành trên một số cây ăn quả cam chanh và thu được kết quả khả quan. Triển khai nghiên cứu và sử dụng bẫy vàng diệt sâu tại địa phương trên các cây ăn quả và cây công nghiệp. Bước đầu đã thu được kết quả và xác định được số lượng của các loài sâu hại chủ yếu vào bẫy. Điều tra đánh giá hiện trạng vi sinh vật ở đất, khu hệ giun đất tại vùng cây ăn quả. Phân tích thành phần hóa học của đất phục vụ trồng cây ăn quả và cây công nghiệp. Điều tra tình hình ô nhiễm ký sinh trùng ở người, động vật và môi trường. Đưa quy trình nghiên cứu công trình vệ sinh môi trường, an toàn sinh thái trong phạm vi hai hộ gia đình điển hình. Triển khai áp dụng 2 mô hình hố xí sinh thái hợp vệ sinh cho trường học, bệnh xá, gia đình. Trồng thử nghiệm 500 cây xoài giống mới GL2 tại 50 gia đình và theo dõi 200 cây đã trồng được

Những năm gần đây đã xuất hiện nhiều vùng trang trại, vườn rừng tại Mê Linh- Vĩnh Phúc đặc biệt ở các vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo, kéo theo sự xuất hiện nhiều loài dịch hại nguy hiểm. Ở Việt Nam hiện nay có rất ít những công trình nghiên cứu về những vùng này. Việc nghiên cứu thử nghiệm một số giải pháp sinh học sinh thái có hiệu quả phát triển cây ăn quả hợp lý phòng chống dịch hại, vệ sinh môi trường góp phần phát triển nông nghiệp sinh thái vùng đang hình thành trang trại vườn rừng tại Mê Linh- Vĩnh Phúc rất cần thiết. \Những kết quả nghiên cứu của đề tài đã có vai trò thực tiễn, ứng dụng không nhỏ tại vùng nghiên cứu như: Nghiên cứu thành phần sâu hại cũng như thành phần ký sinh và ăn thịt trên cây ăn quả và cây công nghiệp tại địa phương, sử dụng một số chế phẩm tuyến trùng diệt sâu hại trên cây ăn quả và việc sử dụng bẫy vàng diệt sâu đã góp một phần quan trọng vào việc xây dựng quy trình phòng chống tổng hợp các sâu hại trên các cây trồng ở trang trại, vườn rừng và vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo. Nghiên cứu và xác định tình hình ô nhiễm ký sinh trùng ở người, động vật và môi trường đã đưa ra các giải pháp tích cực trong việc bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái của các hộ nông dân trong vùng. Trồng thử nghiệm hơn 1500 cây xoài giống mới tại 50 hộ gia đình góp phần đưa những cây trồng có giá trị kinh tế cho các vùng đang hình thành trang trại, vườn rừng góp phần ổn định và gia tăng các lợi nhuận kinh tế từ nông nghiệp. Những kết quả trên cũng đã góp phần nhỏ trong việc bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo

Mê Linh- Vĩnh Phúc

Công nghệ cho nền nông nghiệp sinh thái bền vững

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn