GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu và ứng dụng quy trình công nghệ mới quan trắc và cảnh báo tai biến trong đê, đập phục vụ phòng chống lũ lụt ở Việt Nam

Tác giả: TS. Đoàn Văn Tuyến; Lại Hợp Phòng; Phan Thị Kim Văn; Tạ Văn Kha; Trần Anh Vũ; Trần Cánh; Trịnh Việt Bắc.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2009Mô tả vật lý: 82tr.Chủ đề: cảnh báo thiên tai | hệ thống đê điều | phòng chống lũ lụt | quan trắcTóm tắt: Nghiên cứu tổng hợp các dạng tai biến, ẩn họa trong hệ thống đê điều chống lũ lụt ở miền Bắc Việt Nam Nghiên cứu các thành tựu khoa học công nghệ mới trên thế giới về các phương pháp theo dõi, quan trắc các tai biến trên các công trình trong đó có đê, đập. Nghiên cứu, lựa chọn các phương pháp công nghệ hiệu quả để đề xuất quy trình quan trắc cảnh báo thích hợp với điều kiện Việt Nam. Triển khai áp dụng thử nghiệm quy trình được lựa chọn trên 1-2 vị trí xung yếu ở hệ thống đê sông Hồng. Từ đó đánh giá hiệu quả và khả năng phổ biến áp dụng quy trình được đề xuấtTóm tắt: Vấn đề bảo vệ đê điều là một nhiệm vụ quan trọng quốc gia. Hàng năm nhà nước vẫn chú trọng đầu tư và huy động một lực lượng nhân lực rất lớn cho việc củng cố và phát hiện, xử lý các tai biến trên hệ thống đê điều. \Nâng cao hiệu quả quan trắc cảnh báo tai biến thiên nhiên trong đó có tai biến trong các công trình đê đập là vấn đề cấp thiết không chỉ ở Việt Nam mà còn được sự quan tâm ở nhiều nước trên thế giới. Trong những năm gần đây, các thiết bị sử dụng và quy trình quan trăc cảnh báo tai biến đê đập ngày càng được hoàn thiện nhờ các tiến bộ về khoa học và công nghệ. Trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu các thành tựu công nghệ của các nước và yêu cầu thực tế ở Việt Nam, đề tài đã nghiên cứu cơ sở khoa học và chế tạo các thiết bị công nghệ để tiến hành thử nghiệm quy trình quan trắc điện thế thấm, một tham số địa lý chỉ thị "trạng thái động" của nước ngầm và biến động của môi trường gây bởi biến dạng thấm- một dạng tai biến rất nguy hiểm trong nền đê đập. Thiết bị công nghệ này bao gồm máy đo điện thế đa kênh, điện cực không phân cực Pb-Pb Cl2 NaCl, phần mềm điều khiển và xử lý số liệu hiện đại có chức năng tự động: ghi, lưu trữ số liệu, hiển thị quá trình quan trắc, truyền số liệu, tín hiệu cảnh báo,...cho phép phát hiện, dự báo sớm các vị trí có nguy cơ tai biến trong vùng quan trắc trong điều kiện khó khăn mà phương pháp thủ công không thực hiện được. Kết quả quan trắc thử nghiệm bằng thiết bị và quy trình công nghệ trên hai vị trí xung yếu K6+300 đê Tả Hồng và K32+400 đê Hữu Hồng trong mùa lũ năm 2007 và 2008 đã chứng tỏ khả năng ứng dụng và hiệu quả của quy trình công nghệ này.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT177-1674
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Xác lập cơ sở khoa học, lựa chọn quy trình công nghệ hiện đại và thích hợp, có hiệu quả cao để phục vụ quan trắc cảnh báo ẩn họa dưới nền đê đập ở khu vực xung yếu. Phát triển, hoàn thiện quy trình công nghệ đáp ứng yêu cầu thực tế, có khả năng phổ biến chuyển giao cho cơ quan quản lý để sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống lũ lụt ở Việt Nam

Năm bắt đầu thực hiện: 2007

Năm kết thúc thực hiện: 2008

Năm nghiệm thu: 01/01/2009

Nghiên cứu tổng hợp các dạng tai biến, ẩn họa trong hệ thống đê điều chống lũ lụt ở miền Bắc Việt Nam Nghiên cứu các thành tựu khoa học công nghệ mới trên thế giới về các phương pháp theo dõi, quan trắc các tai biến trên các công trình trong đó có đê, đập. Nghiên cứu, lựa chọn các phương pháp công nghệ hiệu quả để đề xuất quy trình quan trắc cảnh báo thích hợp với điều kiện Việt Nam. Triển khai áp dụng thử nghiệm quy trình được lựa chọn trên 1-2 vị trí xung yếu ở hệ thống đê sông Hồng. Từ đó đánh giá hiệu quả và khả năng phổ biến áp dụng quy trình được đề xuất

Vấn đề bảo vệ đê điều là một nhiệm vụ quan trọng quốc gia. Hàng năm nhà nước vẫn chú trọng đầu tư và huy động một lực lượng nhân lực rất lớn cho việc củng cố và phát hiện, xử lý các tai biến trên hệ thống đê điều. \Nâng cao hiệu quả quan trắc cảnh báo tai biến thiên nhiên trong đó có tai biến trong các công trình đê đập là vấn đề cấp thiết không chỉ ở Việt Nam mà còn được sự quan tâm ở nhiều nước trên thế giới. Trong những năm gần đây, các thiết bị sử dụng và quy trình quan trăc cảnh báo tai biến đê đập ngày càng được hoàn thiện nhờ các tiến bộ về khoa học và công nghệ. Trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu các thành tựu công nghệ của các nước và yêu cầu thực tế ở Việt Nam, đề tài đã nghiên cứu cơ sở khoa học và chế tạo các thiết bị công nghệ để tiến hành thử nghiệm quy trình quan trắc điện thế thấm, một tham số địa lý chỉ thị "trạng thái động" của nước ngầm và biến động của môi trường gây bởi biến dạng thấm- một dạng tai biến rất nguy hiểm trong nền đê đập. Thiết bị công nghệ này bao gồm máy đo điện thế đa kênh, điện cực không phân cực Pb-Pb Cl2 NaCl, phần mềm điều khiển và xử lý số liệu hiện đại có chức năng tự động: ghi, lưu trữ số liệu, hiển thị quá trình quan trắc, truyền số liệu, tín hiệu cảnh báo,...cho phép phát hiện, dự báo sớm các vị trí có nguy cơ tai biến trong vùng quan trắc trong điều kiện khó khăn mà phương pháp thủ công không thực hiện được. Kết quả quan trắc thử nghiệm bằng thiết bị và quy trình công nghệ trên hai vị trí xung yếu K6+300 đê Tả Hồng và K32+400 đê Hữu Hồng trong mùa lũ năm 2007 và 2008 đã chứng tỏ khả năng ứng dụng và hiệu quả của quy trình công nghệ này.

Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc, Phúc Thọ- Hà Tây

KHCN cấp Viện KH&CNVN

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn