Nghiên cứu sự thành tạo khe nứt hiện đại và một số biện pháp sử lý phòng chống yếu
Tác giả: Văn Đức Chương [Chủ nhiệm]; Đinh Văn Toàn; Đoàn Văn Tuyến; Ngô Gia Thắng; Nguyễn Ngọc Tuyền; Phan Doãn Linh; Phan Kim Văn; Phan Văn Hùng; Trần Thắng; Trịnh Đình Tân.
Kiểu tài liệu: SáchXuất bản: 1985Mô tả vật lý: 121tr.Chủ đề: Địa chất | Địa chấtTóm tắt: Lịch sử nghiên cứu địa chất - kiến tạo vùng trũng Hà Nội. Các phương pháp nghiên cứu. Những đặc điểm địa chất của vùng trũng. Những đặc điểm trường địa vật lý và cấu trúc sâu vỏ Trái đất của vùng trũng. Kiến tạo và cấu trúc vùng trũng trước kainozoi. Lịch sử phát triển kiến tạo và cơ chế hình thành vùng trũng.Tóm tắt: Qua nghiên cứu tập thể tác giả đưa ra được những ý chính sau: \Vùng trũng Hà Nội có lịch sử phát triển kiến tạo trước Kainozoi khá đa dạng và phức tạp. Vùng trũng được hình thành trên móng của nhiều cấu trúc khác nhau, các cấu trúc đó đã được hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. \Đới rìa Tây Nam là địa máng Mezozoi vỏ lục địa ở đây đã được biến cải qua nhiều giai đoạn khác nhau và cuối cùng được hình thành vào cuối Triat. \Đới Tây Nam móng trước Cambri được tạo vỏ lục địa vào đầu Rifei, qua nhiều quá trình kiến tạo trong Fanezozoi đã làm phức tạp hoá và uốn nếp nhiều lần \Đới trung tâm là đới hoạt động khá mạnh mẽ vào giai đoạn mezozoi và đặc biệt là vào Kainozoi, móng trước kainozoi ở đới này chia làm hai phần: phần phía Bắc có móng Paleozoi, phần phía Nam móng Mezozoi. \Đới Đông Bắc tương đối ổn định hơn, ở đây phần phía Bắc là móng Mezozoi, phần phía Nam xen kẽ giữa Mezozoi và Paleozoi. \Vỏ quả đất ở khu vực vùng trũng có tính năng động cao và mang tính hoạt động thừa kế và bột phát, mạnh nhất là vào kainozoi. Tính năng động đó đã gây ra những biến cố trong địa chất, nứt đất là một trong những biểu hiện của nó. \Vùng trũng Hà Nội từ khi hình thành cho đến nay về địa động lực luôn luôn có hai xu thế đối lập nhau là tách giãn, sụt lún và nén ép nâng caoKiểu tài liệu | Kho hiện tại | Ký hiệu phân loại | Trạng thái | Ngày hết hạn | ĐKCB | Số lượng đặt mượn |
---|---|---|---|---|---|---|
Báo cáo đề tài KHCN |
Trung tâm Thông tin - Tư liệu
Trung tâm Thông tin - Tư liệu |
Không cho mượn | ĐT17-141 |
Kết quả đề tài: Đạt
Đề tài 48.02.04 "Lịch sử phát triển kiến tạo (trước KZ) vùng trũng Hà Nội và sự liên quan với thành tạo khe nứt hiện đại" nhằm đi sâu vào giải quyết nguyên nhân nội lực
Năm bắt đầu thực hiện: 1985
Năm kết thúc thực hiện: 1985
Năm nghiệm thu: 31/12/1985
Lịch sử nghiên cứu địa chất - kiến tạo vùng trũng Hà Nội. Các phương pháp nghiên cứu. Những đặc điểm địa chất của vùng trũng. Những đặc điểm trường địa vật lý và cấu trúc sâu vỏ Trái đất của vùng trũng. Kiến tạo và cấu trúc vùng trũng trước kainozoi. Lịch sử phát triển kiến tạo và cơ chế hình thành vùng trũng.
Qua nghiên cứu tập thể tác giả đưa ra được những ý chính sau: \Vùng trũng Hà Nội có lịch sử phát triển kiến tạo trước Kainozoi khá đa dạng và phức tạp. Vùng trũng được hình thành trên móng của nhiều cấu trúc khác nhau, các cấu trúc đó đã được hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. \Đới rìa Tây Nam là địa máng Mezozoi vỏ lục địa ở đây đã được biến cải qua nhiều giai đoạn khác nhau và cuối cùng được hình thành vào cuối Triat. \Đới Tây Nam móng trước Cambri được tạo vỏ lục địa vào đầu Rifei, qua nhiều quá trình kiến tạo trong Fanezozoi đã làm phức tạp hoá và uốn nếp nhiều lần \Đới trung tâm là đới hoạt động khá mạnh mẽ vào giai đoạn mezozoi và đặc biệt là vào Kainozoi, móng trước kainozoi ở đới này chia làm hai phần: phần phía Bắc có móng Paleozoi, phần phía Nam móng Mezozoi. \Đới Đông Bắc tương đối ổn định hơn, ở đây phần phía Bắc là móng Mezozoi, phần phía Nam xen kẽ giữa Mezozoi và Paleozoi. \Vỏ quả đất ở khu vực vùng trũng có tính năng động cao và mang tính hoạt động thừa kế và bột phát, mạnh nhất là vào kainozoi. Tính năng động đó đã gây ra những biến cố trong địa chất, nứt đất là một trong những biểu hiện của nó. \Vùng trũng Hà Nội từ khi hình thành cho đến nay về địa động lực luôn luôn có hai xu thế đối lập nhau là tách giãn, sụt lún và nén ép nâng cao
48.02
Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.