GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Keo dán

Tác giả: Phạm Lê Dũng [Chủ nhiệm]; Đỗ Bích Thanh; Nguyễn Kim Thanh; Nguyễn Thị Đông; Phạm Hữu Lý; Tiêu Dũng Tiến; Tôn Nữ Ngọc Trân; Vĩ Minh Chính.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 1990Mô tả vật lý: 54tr.Chủ đề: Vật liệu | cao su lỏng | deo dán gốc | Keo dán | keo dán giấyTóm tắt: - Điều chế cao su lỏng và dẫn xuất; - Keo dán gỗ; - Keo bọc bít: - Keo dán dày.Tóm tắt: Cao su thiên nhiên lỏng (CSTNL) đã có 1 số ứng dụng quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp như chế tạo sơn, keo dán, matit, mực in,... làm các chất dẻo hóa không bay hơi cho cao su thiên nhiên và cho các loại cao su khác; chế tạo các vật liệu cao su có độ cứng Shore thấp, các vật liệu chống rung và chế tạo một số loại khuôn bằng chất dẻo. Đặc biệt CSTNL được sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp và biến tính nhiều loại polyme mới. \Tuy nhiên, cần phải nhần mạnh rằng, do trọng lượng phân tử trung bình (M) của CSTNL tương đối thấp (5000. 20000), hàng loạt các tính chất quí của cao su thiên nhiên có M cao, bị giảm sút nghiệm trọng. Đặc biệt khả năng lưu hóa kém của CSTNL làm cho hàng loạt tính năng cơ lý của các sản phẩm chế tọa từ CSTNL không đáp ứng được các yêu cầu của nhiều ngành kỹ thuật. Theo ý kiến của nhiều nhà khoa học, vấn đề cơ bản chất trong việc sử dụng CSTNL là phải chuyển hóa CSTNL thành các loại hợp chất có khả năng mở rộng mạch (chain extender), chưa các nhóm chức hoạt tính ở cuối mạch. Các loại polyme như thế gọi là các teleehelic polyme hoặc các tiền polyme hoạt tính (Reactive prepolyme). \Trung tâm hóa cao phân tử (Viện KHVN) kết hợp với Viện thiết kế công trình (Bộ Lâm nghiệp) với sự tham gia của Vụ công nghiệp đã tổ chức Hội nghị khoa học về tổng hợp và sử dụng keo latex caosu thiên nhiên trong công nghệ sản xuất gỗ dán. \- Đã hoàn chỉnh và ổn định qui trình tổng hpwj keo latex cao su thiên nhiên hoàn toàn bằng nguồn nguyên liệu trong nước. Qui trình này, đơn giản, an toàn, không độc hại và có thể sản xuất trong phạm vi công nghiệp với thiết bị từ chế tạo đáp ứng mọi yêu cầu và qui mô sản xuất. \- Qui trình công nghệ sản xuát gỗ dán và các sản phẩm gỗ dán trên cơ sở LCSTN không phức tạp, không khác so với các qui trình sản xuất gỗ dán ở các nhà máy chế biến gỗ ở nước ta. Vì thế có thể sử dụng được ngay tại các cơ sở đã có sẵn thiết bị cũ mà không cần đầu tư thêm hoặc thay đổi gì lớn. \- Keo LGGDTN và các sản phẩm gỗ dán bằng keo LCSTN không độc hại, các tính năng cơ lý đáp ứng các yêu cầu về gỗ dán thông dụng và kiến trúc... tiết kiện được ngoại tệ để nhập khẩu gốc dán và nguyên liệu tổng hợp keo dán cho công nghiệp chế biến gỗ. \- Keo LCDTN có khả năng chịu nước rất cao, rất thích hợp với khí hậu nóng ẩm ở nước ta. \- Hoàn toàn chủ động trong sản xuất vì nguồn nguyên liệu sản có trong nước.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT17-137
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Tổng hợp và sử dụng keo latex cao su thiên nhiên trong công nghệ sản xuât gỗ dán

Năm bắt đầu thực hiện: 1989

Năm kết thúc thực hiện: 1990

Năm nghiệm thu: 31/12/1990

- Điều chế cao su lỏng và dẫn xuất; - Keo dán gỗ; - Keo bọc bít: - Keo dán dày.

Cao su thiên nhiên lỏng (CSTNL) đã có 1 số ứng dụng quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp như chế tạo sơn, keo dán, matit, mực in,... làm các chất dẻo hóa không bay hơi cho cao su thiên nhiên và cho các loại cao su khác; chế tạo các vật liệu cao su có độ cứng Shore thấp, các vật liệu chống rung và chế tạo một số loại khuôn bằng chất dẻo. Đặc biệt CSTNL được sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp và biến tính nhiều loại polyme mới. \Tuy nhiên, cần phải nhần mạnh rằng, do trọng lượng phân tử trung bình (M) của CSTNL tương đối thấp (5000. 20000), hàng loạt các tính chất quí của cao su thiên nhiên có M cao, bị giảm sút nghiệm trọng. Đặc biệt khả năng lưu hóa kém của CSTNL làm cho hàng loạt tính năng cơ lý của các sản phẩm chế tọa từ CSTNL không đáp ứng được các yêu cầu của nhiều ngành kỹ thuật. Theo ý kiến của nhiều nhà khoa học, vấn đề cơ bản chất trong việc sử dụng CSTNL là phải chuyển hóa CSTNL thành các loại hợp chất có khả năng mở rộng mạch (chain extender), chưa các nhóm chức hoạt tính ở cuối mạch. Các loại polyme như thế gọi là các teleehelic polyme hoặc các tiền polyme hoạt tính (Reactive prepolyme). \Trung tâm hóa cao phân tử (Viện KHVN) kết hợp với Viện thiết kế công trình (Bộ Lâm nghiệp) với sự tham gia của Vụ công nghiệp đã tổ chức Hội nghị khoa học về tổng hợp và sử dụng keo latex caosu thiên nhiên trong công nghệ sản xuất gỗ dán. \- Đã hoàn chỉnh và ổn định qui trình tổng hpwj keo latex cao su thiên nhiên hoàn toàn bằng nguồn nguyên liệu trong nước. Qui trình này, đơn giản, an toàn, không độc hại và có thể sản xuất trong phạm vi công nghiệp với thiết bị từ chế tạo đáp ứng mọi yêu cầu và qui mô sản xuất. \- Qui trình công nghệ sản xuát gỗ dán và các sản phẩm gỗ dán trên cơ sở LCSTN không phức tạp, không khác so với các qui trình sản xuất gỗ dán ở các nhà máy chế biến gỗ ở nước ta. Vì thế có thể sử dụng được ngay tại các cơ sở đã có sẵn thiết bị cũ mà không cần đầu tư thêm hoặc thay đổi gì lớn. \- Keo LGGDTN và các sản phẩm gỗ dán bằng keo LCSTN không độc hại, các tính năng cơ lý đáp ứng các yêu cầu về gỗ dán thông dụng và kiến trúc... tiết kiện được ngoại tệ để nhập khẩu gốc dán và nguyên liệu tổng hợp keo dán cho công nghiệp chế biến gỗ. \- Keo LCDTN có khả năng chịu nước rất cao, rất thích hợp với khí hậu nóng ẩm ở nước ta. \- Hoàn toàn chủ động trong sản xuất vì nguồn nguyên liệu sản có trong nước.

Đề tài 48E-03-02

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn