GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu quy trình sản xuất và ứng dụng chế phẩm Chitin trong việc tăng năng suất một số giống lúa chất lượng cao 6/204-6/2006

Tác giả: TS Nguyễn Thị Đông; Đỗ Trường Thiện; Phạm Lê Dũng; Võ Thị Thứ.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2006Mô tả vật lý: 92tr.Chủ đề: Chế phẩm chitin | Chitin/Chitosan | Hoá học | Lúa | Năng suất lúaTóm tắt: Thử nghiệm khả năng KTS trong thời kỳ lúa đẻ nhánh, phân hoá hoa, tác động của chế phẩm KTST nồng độ 30 (ppm) đã làm cho năng suất nâng cao từ 7-10%, Vụ mùa 2005 thử nghiệm khả năng KTS chỉ trong thời kỳ nảy mầm. Năng suất của các loại lúa có ngâm ủ giống bằng KTST cao hơn so với đối chứng từ 7,5 đến 17,5 %, tương ứng là 4,8-11,2 tạ/ha (giống TH3-3) và từ 3,8-5,4% tương ứng 2,8 - 4 tạ/ha (giống BTST). Công thức CT3 (30 ppm) cho kết quả tốt nhất.Vụ mùa 2006: Năng suất thực thu là chỉ tiêu quan trọng cuối cùng & là yếu tố quan trọng nhất. Công thức thử nghiệm CT6 (30 ppm) có năng suất thực thu là cao nhất 5.37 tấn/ha, tiếp theo là công thức 7;8;4 năng suất thực thu cao hơn 5 tấn/ha. Xây dựng quy trình sử dụng chất KTST từ chế phẩm chitin cho sản xuất một số loại lúa thuần, lúa lai.Tóm tắt: Việc sử dụng Chitin/ chitosan khối lượng phân tử thấp để tạo chế phẩm KTST cho cây lúa trong 4 vụ đã thu được những kết quả khả quan: Tăng sức nảy mầm của hạt giống, cây lúa phát triển tốt, cho năng suất cao hơn từ 10% đến 20% so với đối chứng, tuỳ thuộc vào loại lúa & công thức xử lý chất KTST.Đây là kết quả bước đầu, tác giả mong được sự quan tâm của lãnh đạo Viện KH & CNVN để tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm & mở rộng khả năng ứng dụng sản phẩm này trên cây lúa & các loại cây trồng nông nghiệp.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT135-1440
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Xây dựng quy trình chế tạo chế phẩm KTST. Khảo sát các tính chất của sản phẩm bằng các phương pháp phổ hồng ngoại IR, phơi nhiễu xạ X- ray, phổ phân tích nhiệt TGA; Chế tạo các chế phẩm KTST cho cây lúa ở các thời kỳ: Nảy mầm, đẻ nhánh, phân hoá hoa (04 vụ/ 02 năm). Tiến hành các phưong pháp thử nghiệm sinh học để đánh giá khả năng kích thích sinh trưởng của Chitosan khối lượng phân tử thấp đối với cây lúa ở các thời kỳ nảy mầm, đẻ nhánh, phân hoá hoa, trong thời gian 2 năm (4 vụ chính). Kết hợp công tác nghiên cứu khoa học với đào tạo sinh viên tốt nghiệp đại học.

Năm bắt đầu thực hiện: 2004

Năm kết thúc thực hiện: 2006

Năm nghiệm thu: 01/04/2006

Thử nghiệm khả năng KTS trong thời kỳ lúa đẻ nhánh, phân hoá hoa, tác động của chế phẩm KTST nồng độ 30 (ppm) đã làm cho năng suất nâng cao từ 7-10%, Vụ mùa 2005 thử nghiệm khả năng KTS chỉ trong thời kỳ nảy mầm. Năng suất của các loại lúa có ngâm ủ giống bằng KTST cao hơn so với đối chứng từ 7,5 đến 17,5 %, tương ứng là 4,8-11,2 tạ/ha (giống TH3-3) và từ 3,8-5,4% tương ứng 2,8 - 4 tạ/ha (giống BTST). Công thức CT3 (30 ppm) cho kết quả tốt nhất.Vụ mùa 2006: Năng suất thực thu là chỉ tiêu quan trọng cuối cùng & là yếu tố quan trọng nhất. Công thức thử nghiệm CT6 (30 ppm) có năng suất thực thu là cao nhất 5.37 tấn/ha, tiếp theo là công thức 7;8;4 năng suất thực thu cao hơn 5 tấn/ha. Xây dựng quy trình sử dụng chất KTST từ chế phẩm chitin cho sản xuất một số loại lúa thuần, lúa lai.

Việc sử dụng Chitin/ chitosan khối lượng phân tử thấp để tạo chế phẩm KTST cho cây lúa trong 4 vụ đã thu được những kết quả khả quan: Tăng sức nảy mầm của hạt giống, cây lúa phát triển tốt, cho năng suất cao hơn từ 10% đến 20% so với đối chứng, tuỳ thuộc vào loại lúa & công thức xử lý chất KTST.Đây là kết quả bước đầu, tác giả mong được sự quan tâm của lãnh đạo Viện KH & CNVN để tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm & mở rộng khả năng ứng dụng sản phẩm này trên cây lúa & các loại cây trồng nông nghiệp.

Độc lập

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn