GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Chế độ thủy động lực và vận chuyển bùn cát vùng biển Tây Nam Việt Nam

Tác giả: PGS.TS PGS. TS Đỗ Ngọc Quỳnh [Chủ nhiệm]; Đinh Văn Mạnh; Nguyễn Mạnh Hùng; Nguyễn Thị Việt Liên; Nguyễn Văn Mơi; Phạm Văn Ninh.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2006Mô tả vật lý: 139tr.Chủ đề: Nghiên cứu biển & công trình biển | Biển Tây Nam Việt Nam | Công trình biển | Cơ học | Nghiên cứu Biển | Thuỷ động lựcTóm tắt: Đề tài trình bày tổng hợp phần thu thập các số liệu hiện có về mực nước, sóng, dòng chảy, trầm tích và tổng kết các điều kiện khí tượng trong nhiều năm tại Cà Mau, Rạch Giá, Phú Quốc, cơ sở chính để hình thành và biến đổi chế độ thủy thạch động lực trong vùng. Trình bày về chuyến khảo sát bổ sung đo đạc các yếu tố khí tượng, thủy văn, thủy động lực biển bao gồm: áp, gió, nhiệt độ không khí, độ ẩm, dao động mực nước, dòng chảy, sóng, bùn cát, chất lượng nước, lưu lượng sông, trầm tích đáy,… Mô tả chi tiết về lịch trình, trạm vị, các hạng mục đo đạc, kết quả đo đạc và kết quả phân tích, tính toán các tài liệu đo đạc. Sử dụng mô hình 3 chiều để tính toán các đặc trưng dòng chảy và thủy triều cho vùng nghiên cứu. Thiết lập mô hình với các miền tính cụ thể, tính toán kiểm định mô hình bằng tài liệu thực đo.Tiến hành tính toán chế độ dòng chảy cho từng tháng trong năm với các loại dòng chảy khác nhau. Sử dụng trường gió và trường nhiệt muối trung bình cho từng tháng và tính trong các thời kỳ triều cường trong tháng. Đưa ra kết quả tính toán với những bức tranh phân bố đặc trưng chế độ. Sử dụng mô hình số trị để tính toán phân bố các hằng số điều hòa là các đặc trưng cơ bản cho các sóng triều thành phần. Trên cơ sở giá trị của các bộ hằng số điều hòa này tiến hành tính toán để đưa ra các đặc trưng chế độ thủy triều cho vùng nghiên cứu. Sử dụng mô hình truyền sóng ven bờ STWAVE để tính các đặc trưng sóng truyền vào bờ. Xây dựng lưới tính cho khu vực ven bờ và khu vực sát bờ. Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình bằng số liệu đo sóng thực tế ở khu vực. Tính toán được độ cao, chu kỳ và hướng sóng đặc trưng cho từng tháng và xây dựng các bản đồ phân bố. Trình bày cơ sở toán học của mô hình tính toán vận chuyển bùn cát. Xác lập lưói giống như mô hình sóng. Xác định các số liệu cần thiết về bùn cát trong sông đổ ra, về cấp hạt của bùn cát đáy. Hiệu chỉnh kiểm nghiệm mô hình. Tính toán chế độ vận chuyển bùn cát theo các đại lượng trung bình, chế độ tương ứng với chế độ sóng đã nêu.Tóm tắt: Tổng hợp phần thu thập các số liệu hiện có về mực nước, sóng, dòng chảy, trầm tích. Tính toán các đặc trưng dòng chảy và thủy triều cho vùng nghiên cứu. Sử dụng mô hình truyền sóng ven bờ STWAVE để tính các đặc trưng sóng truyền vào bờ. Trình bày cơ sở toán học của mô hình tính toán vận chuyển bùn cát.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT134-1439
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Tính toán chi tiết chế độ thủy thạch động lực trong khu vực bao gồm thủy triều, dòng chảy, sóng và vận chuyển bùn cát. Trên cơ sở các kết quả này đánh giá tổng hợp về chế độ thủy thạch động lực trong vùng biển

Năm bắt đầu thực hiện: 2004

Năm kết thúc thực hiện: 2005

Năm nghiệm thu: 01/06/2006

Đề tài trình bày tổng hợp phần thu thập các số liệu hiện có về mực nước, sóng, dòng chảy, trầm tích và tổng kết các điều kiện khí tượng trong nhiều năm tại Cà Mau, Rạch Giá, Phú Quốc, cơ sở chính để hình thành và biến đổi chế độ thủy thạch động lực trong vùng. Trình bày về chuyến khảo sát bổ sung đo đạc các yếu tố khí tượng, thủy văn, thủy động lực biển bao gồm: áp, gió, nhiệt độ không khí, độ ẩm, dao động mực nước, dòng chảy, sóng, bùn cát, chất lượng nước, lưu lượng sông, trầm tích đáy,… Mô tả chi tiết về lịch trình, trạm vị, các hạng mục đo đạc, kết quả đo đạc và kết quả phân tích, tính toán các tài liệu đo đạc. Sử dụng mô hình 3 chiều để tính toán các đặc trưng dòng chảy và thủy triều cho vùng nghiên cứu. Thiết lập mô hình với các miền tính cụ thể, tính toán kiểm định mô hình bằng tài liệu thực đo.Tiến hành tính toán chế độ dòng chảy cho từng tháng trong năm với các loại dòng chảy khác nhau. Sử dụng trường gió và trường nhiệt muối trung bình cho từng tháng và tính trong các thời kỳ triều cường trong tháng. Đưa ra kết quả tính toán với những bức tranh phân bố đặc trưng chế độ. Sử dụng mô hình số trị để tính toán phân bố các hằng số điều hòa là các đặc trưng cơ bản cho các sóng triều thành phần. Trên cơ sở giá trị của các bộ hằng số điều hòa này tiến hành tính toán để đưa ra các đặc trưng chế độ thủy triều cho vùng nghiên cứu. Sử dụng mô hình truyền sóng ven bờ STWAVE để tính các đặc trưng sóng truyền vào bờ. Xây dựng lưới tính cho khu vực ven bờ và khu vực sát bờ. Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình bằng số liệu đo sóng thực tế ở khu vực. Tính toán được độ cao, chu kỳ và hướng sóng đặc trưng cho từng tháng và xây dựng các bản đồ phân bố. Trình bày cơ sở toán học của mô hình tính toán vận chuyển bùn cát. Xác lập lưói giống như mô hình sóng. Xác định các số liệu cần thiết về bùn cát trong sông đổ ra, về cấp hạt của bùn cát đáy. Hiệu chỉnh kiểm nghiệm mô hình. Tính toán chế độ vận chuyển bùn cát theo các đại lượng trung bình, chế độ tương ứng với chế độ sóng đã nêu.

Tổng hợp phần thu thập các số liệu hiện có về mực nước, sóng, dòng chảy, trầm tích. Tính toán các đặc trưng dòng chảy và thủy triều cho vùng nghiên cứu. Sử dụng mô hình truyền sóng ven bờ STWAVE để tính các đặc trưng sóng truyền vào bờ. Trình bày cơ sở toán học của mô hình tính toán vận chuyển bùn cát.

Biển Tây Nam Việt Nam

Đề tài trọng điểm

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn