GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường nước khu vực cảng cửa sông ven biển từ Quảng Ninh đến Hải Phòng, kiến nghị giải pháp khoa học kỹ thuật khắc phục hiện trạng ô nhiễm này nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường

Tác giả: TS. Lê Văn Công; Phạm Minh Châu [Chủ nhiệm]; đông Văn Con; Lê Đức Bảo; Mai Đức Thắng; Nguyễn Huy Dũng; Nguyễn Quang Trí; Phan Thị Hoàn.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2001Mô tả vật lý: 138tr.Chủ đề: Chương trình biển | bảo vệ môi trường | cảng | cửa sông | đánh giá | Điều tra | Hải Phòng | hiện trạng | khoa học kỹ thuật | môi trường nước | ô nhiễm | Quảng Ninh | ven biểnTóm tắt: - Xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường nước biển và mức độ ô nhiễm cho toàn khu vực nghiên cứu; - Kế thừa có thẩm định tài liệu, tư liệu đã có. Thu thập, hệ thống hóa và sử lý số liệu, các kết quả nghiên cứu và các tư liệu có liên quan đến ô nhiễm nước biển trong khu vực nghiên cứu; - Xây dựng bản đồ chuyên đề về ô nhiễm môi trường nước các vùng có và không có nguồn gây ô nhiễm trong khu vực; - Ứng dụng các phần mềm thích hợp để quản lý, lưu trữ và cập nhật các thông tin thu htapaj được.; 2. Điều tra, khảo sát bổ sung hiện trạng ô nhiễm môi trường nước theo một số mặt cắt và khu vực lựa chọn; 3. Phân tích mẫu nước trong phòng thí nghiệm; 4. Dự báo khả năng ô nhiễm trong khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng; 5. Kiến nghị một số giả pháp khoa học, kỹ thuật nhằm giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm vùng ven biển cửa sông Quảng Ninh, Hải Phòng.Tóm tắt: Trong hai năm thực hiện Dự án (2000-2001), nhóm tác giả đã tích cực hoàn thành mục tiêu đề ra là: cung cấp các thông tin, số liệu ô nhiễm nước biển vùng cửa sông ven biển Quảng Ninh, Hải Phòng, xác định các nguồn gây ô nhiễm nước ven bờ, cửa sông và đề xuất các giải pháp khoa học kỹ thuật để giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm. \Từ những kết quả nghiên cứu, điều tra và khảo sát thành phần, đặc tính nước biển Quảng Ninh, Hải Phòng tại hiện trường trong 2 năm 2000 - 2001 theo mùa, nhóm tác giả đi đến một số kết luận chính sau đây: \1. Nhìn chung, nước bienr Quảng Ninh hiện tại có đặc tính, tính chất cơ - ký - hóa đáp ứng đa số các chỉ tiêu TCVN 5943 - 1995 quy định đối với các vùng nước cho sinh hoạt, bãi tắm và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu như nồng độ cho phép với nước biển phục vụ nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu như nồng độ hàm lượng kẽm và amoni và xianua đã đạt xấp xỉ hoặc có lúc vượt qua ngưỡng nồng độ cho phép với nước biển phục vụ nuôi trồng thủy sản. Nồng độ váng dầu tìm thấy trong hầu hết các mẫu nước biển, đặc biệt, là hàm lượng xianua trong hầu hết các mẫu xác định đều cao hơn TCVN 5943 - 1995 là nguy cơ dẫn đến khả năng nước biển vùng Quảng Ninh trong tương lai gần có thể không đáp ứng quy định về chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. \2. Môi trường nước khu vực Hải Phòng mang tính kiềm yếu, hầu hết các ion và một số kim loại nặng có nồng độ thấp, ổn định theo không gian, thời gian và có xu hướng giảm dần từ trong sông ra biển, từ Bắc xuống Nam. Các nguyên tố kim loại nặng có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép tương đối nhiều lần là Zn, As và Hg thuộc nhóm chất thải công nghiệp có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, các sinh vật sống trong nước làm nước mất khả năng tự làm sạch đối với các chất ô nhiễm hữu cơ. Ở một số nơi, nhiệt độ ở một số nơi đã vượt qua tiêu chuẩn cho phép, mức độ ô nhiễm dầu xuất hiện ở các cẩng, bến bãi tuân theo quy luật giảm dần khi ra phía ngoài cửa sông. Đặc biệt, nước biển khu vực bãi tuân theo quy luật giảm dần nên không đảo bảo yêu cầu vè chất lượng đối với nuôi trồng thủy sản. \3. Để đảm bảo cho chất lượng nước biển vùng Quảng Ninh đạt mức độ cho phép của TCVN 5943-1995 quy định đối với các bãi tắm, các vùng nuôi trồng thủy sản và các vùng khác trong giai đoạn tới, các biện pháp chống ô nhiễm môi trường nói chung, môi trường nước nói riêng phải được thực hiện đồng bộ. Các biện pháp về tổ chức quy hoạch phát triển xã hội - kinh tế, các giải pháp về khoa học - kỹ thuật, cũng như việc ban hành, thực hiện những quy định có tính chất luật pháp về khoa học - kỹ thuật, cũng như việc ban hành, thực hiện những quy định có tính chất luật phpas và hành chính... đều cần thiết và phải được thực hiện đồng bộ. \4. Môi trường nước vùng cảng và cửa sông ven biển Hải Phòng đã và đang bị ô nhiễm cần có biện pháp tích cực bảo vệ môi trường của các cấp, các ngành có thẩm quyền ở địa phương cần có các quyết định, chính sách bảo vệ môi trường. Thường xuyên giáo dục và nâng cao nhận thức cho nhân dân có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, từ bỏ những thói quen, tập quán không tốt với môi trường cụ thể là: \- Chất thải rắng phải được thu gom và xử lý, có thiết bị chống chảy tràn trên mặt và chống thấm xuống đất. Có nơi quy định thu gom và xử lý nghiêm ngặt chất thải công nghiệp và độc hại. \- Nước thải từ các bệnh viện, nhà máy phải được xử lý theo đúng quy trình và được kiểm tra trước khi thải vào môi trường. \- Nước thải công cộng phải được xử lý trước khi đổ ra sông, biển. \- Trong nông nghiệp phải hướng dẫn nông dân sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu, phân bón hóa học. Phân súc vật, phân tươi phải được ủ kỹ mới được đem sử dụng, không dùng phân tươi phải được ủ kỹ mới được đem sử dụng, không dùng phân tươi để nuôi cá và bón ruộng. Tuyên truyền cho nhân dân các biện pháp thâm canh cây trồng có khoa học. Cung cấp các cây trồng có khả năng chống sau bệnh cho nông dân. Tuyên truyền và hướng dẫn nông dân dùng thuốc trừ sâu và phân bón vi sinh.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT122-1375
Tổng số đặt mượn: 0

- Cung cấp các thông tin và số liệu về mức độ ô nhiễm nước biển vùng ven biển và cửa sông Bắc Bộ, khu vực từ Hải Phòng đến Quảng Ninh; - Xác định các nguồn gây ô nhiễm nước vùng ven bờ, cửa sông Hải Phòng và Quảng Ninh; - Đề xuất một số giải pháp khoa học - kỹ thuật để giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm.

Kết quả đề tài: Đạt

Năm bắt đầu thực hiện: 2000

Năm kết thúc thực hiện: 2001

Năm nghiệm thu: 31/12/2001

- Xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường nước biển và mức độ ô nhiễm cho toàn khu vực nghiên cứu; - Kế thừa có thẩm định tài liệu, tư liệu đã có. Thu thập, hệ thống hóa và sử lý số liệu, các kết quả nghiên cứu và các tư liệu có liên quan đến ô nhiễm nước biển trong khu vực nghiên cứu; - Xây dựng bản đồ chuyên đề về ô nhiễm môi trường nước các vùng có và không có nguồn gây ô nhiễm trong khu vực; - Ứng dụng các phần mềm thích hợp để quản lý, lưu trữ và cập nhật các thông tin thu htapaj được.; 2. Điều tra, khảo sát bổ sung hiện trạng ô nhiễm môi trường nước theo một số mặt cắt và khu vực lựa chọn; 3. Phân tích mẫu nước trong phòng thí nghiệm; 4. Dự báo khả năng ô nhiễm trong khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng; 5. Kiến nghị một số giả pháp khoa học, kỹ thuật nhằm giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm vùng ven biển cửa sông Quảng Ninh, Hải Phòng.

Trong hai năm thực hiện Dự án (2000-2001), nhóm tác giả đã tích cực hoàn thành mục tiêu đề ra là: cung cấp các thông tin, số liệu ô nhiễm nước biển vùng cửa sông ven biển Quảng Ninh, Hải Phòng, xác định các nguồn gây ô nhiễm nước ven bờ, cửa sông và đề xuất các giải pháp khoa học kỹ thuật để giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm. \Từ những kết quả nghiên cứu, điều tra và khảo sát thành phần, đặc tính nước biển Quảng Ninh, Hải Phòng tại hiện trường trong 2 năm 2000 - 2001 theo mùa, nhóm tác giả đi đến một số kết luận chính sau đây: \1. Nhìn chung, nước bienr Quảng Ninh hiện tại có đặc tính, tính chất cơ - ký - hóa đáp ứng đa số các chỉ tiêu TCVN 5943 - 1995 quy định đối với các vùng nước cho sinh hoạt, bãi tắm và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu như nồng độ cho phép với nước biển phục vụ nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu như nồng độ hàm lượng kẽm và amoni và xianua đã đạt xấp xỉ hoặc có lúc vượt qua ngưỡng nồng độ cho phép với nước biển phục vụ nuôi trồng thủy sản. Nồng độ váng dầu tìm thấy trong hầu hết các mẫu nước biển, đặc biệt, là hàm lượng xianua trong hầu hết các mẫu xác định đều cao hơn TCVN 5943 - 1995 là nguy cơ dẫn đến khả năng nước biển vùng Quảng Ninh trong tương lai gần có thể không đáp ứng quy định về chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. \2. Môi trường nước khu vực Hải Phòng mang tính kiềm yếu, hầu hết các ion và một số kim loại nặng có nồng độ thấp, ổn định theo không gian, thời gian và có xu hướng giảm dần từ trong sông ra biển, từ Bắc xuống Nam. Các nguyên tố kim loại nặng có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép tương đối nhiều lần là Zn, As và Hg thuộc nhóm chất thải công nghiệp có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, các sinh vật sống trong nước làm nước mất khả năng tự làm sạch đối với các chất ô nhiễm hữu cơ. Ở một số nơi, nhiệt độ ở một số nơi đã vượt qua tiêu chuẩn cho phép, mức độ ô nhiễm dầu xuất hiện ở các cẩng, bến bãi tuân theo quy luật giảm dần khi ra phía ngoài cửa sông. Đặc biệt, nước biển khu vực bãi tuân theo quy luật giảm dần nên không đảo bảo yêu cầu vè chất lượng đối với nuôi trồng thủy sản. \3. Để đảm bảo cho chất lượng nước biển vùng Quảng Ninh đạt mức độ cho phép của TCVN 5943-1995 quy định đối với các bãi tắm, các vùng nuôi trồng thủy sản và các vùng khác trong giai đoạn tới, các biện pháp chống ô nhiễm môi trường nói chung, môi trường nước nói riêng phải được thực hiện đồng bộ. Các biện pháp về tổ chức quy hoạch phát triển xã hội - kinh tế, các giải pháp về khoa học - kỹ thuật, cũng như việc ban hành, thực hiện những quy định có tính chất luật pháp về khoa học - kỹ thuật, cũng như việc ban hành, thực hiện những quy định có tính chất luật phpas và hành chính... đều cần thiết và phải được thực hiện đồng bộ. \4. Môi trường nước vùng cảng và cửa sông ven biển Hải Phòng đã và đang bị ô nhiễm cần có biện pháp tích cực bảo vệ môi trường của các cấp, các ngành có thẩm quyền ở địa phương cần có các quyết định, chính sách bảo vệ môi trường. Thường xuyên giáo dục và nâng cao nhận thức cho nhân dân có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, từ bỏ những thói quen, tập quán không tốt với môi trường cụ thể là: \- Chất thải rắng phải được thu gom và xử lý, có thiết bị chống chảy tràn trên mặt và chống thấm xuống đất. Có nơi quy định thu gom và xử lý nghiêm ngặt chất thải công nghiệp và độc hại. \- Nước thải từ các bệnh viện, nhà máy phải được xử lý theo đúng quy trình và được kiểm tra trước khi thải vào môi trường. \- Nước thải công cộng phải được xử lý trước khi đổ ra sông, biển. \- Trong nông nghiệp phải hướng dẫn nông dân sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu, phân bón hóa học. Phân súc vật, phân tươi phải được ủ kỹ mới được đem sử dụng, không dùng phân tươi phải được ủ kỹ mới được đem sử dụng, không dùng phân tươi để nuôi cá và bón ruộng. Tuyên truyền cho nhân dân các biện pháp thâm canh cây trồng có khoa học. Cung cấp các cây trồng có khả năng chống sau bệnh cho nông dân. Tuyên truyền và hướng dẫn nông dân dùng thuốc trừ sâu và phân bón vi sinh.

Quảng Ninh - Hải Phòng

Đề tài độc lập

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn