GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật hữu ích từ một số vịnh biển Việt Nam trong nuôi trồng hải sản và bảo vệ môi trường

Tác giả: PGS.TS Lại Thúy Hiền [Chủ nhiệm]; Đỗ Thu Phương; Nguyễn Thị Phương Thảo; Trần Đình Mấn; Vũ Phương Anh; Vương Thị Nga.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2005Mô tả vật lý: 66tr.Chủ đề: Công nghệ sinh học | bảo vệ môi trường | biển Việt Nam | nuôi trồng hải sản | Vi sinh vật | vi sinh vật hữu íchTóm tắt: Sử dụng các kỹ thuật vi sinh và sinh học phân tử xác định chủng loại vi sinh vật hữu ích và vi sinh vật gây hại trong nước biển. Tạo chế phẩm vi sinh hữu ích để xử lý ô nhiễm môi trường ven biển phục vụ nuôi trồng hải sản. Lựa chọn vật liệu trong nước làm chất mang phù hợp cho chế phẩm vi sinh vật, làm tăng sức đề kháng của hải sản. Quy trình xử lý ô nhiễm môi trường ven biển bằng vi sinh vật hữu ích. Tập hợp xử lý số liệu và viết báo cáoTóm tắt: Tiềm năng vi sinh vật hữu ích ở các vũng vịnh ven biển như Quy Nhơn, Dung Quất là rất lớn, tuy nhiên việc nghiên cứu khai thác tiềm năng của chúng trong nuôi trồng hải sản chưa được quan tâm đúng mức. Do đó, việc đặt ra vấn đề “Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật hữu ích từ một số vịnh biển Việt Nam trong nuôi trồng hải sản và bảo vệ môi trường” là hết sức cần thiết. Trong báo cáo này trình bày 4 kết quả chính của đề tài, đó là: Phân tích lượng vi sinh vật trong các mẫu nước biển và trầm tích ven bờ để đánh giá tiềm năng vi sinh vật hữu ích và vi sinh vật gây hại trong một số vị biển Việt Nam. Tạo chế phẩm vi sinh vật hữu ích để xử lý ô nhiễm môi trường ven biển phục vụ nuôi trồng thủy sản. Lựa chọn vật liệu trong nước làm chất mang phù hợp cho chế phẩm vi sinh vật làm sạch nước nuôi tôm công nghiệp. Từ đó xử lý ô nhiễm môi trường nước nuôi tôm công nghiệp bằng vi sinh vật hữu ích. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm quy mô thực tế 6 ha ở 2 khu nuôi tôm công nghiệp tại Thanh Hóa, kết quả rất khả quan. Tại Hoằng Hóa năng suất thu hoạch tôm ở ao sử dụng chế phẩm CNSH-HH và CNSH-KK tăng gấp 5,5 lần so với ao đối chứng không bổ sung chế phẩm và 2-4 lần so với các ao sử dụng chế phẩm khác. Tại Nông Cống, năng suất thu hoạch tôm ở ao sử dụng chế phẩm CNSH-NC và CNSH-KK tăng gấp 2,3 lần so với ao đối chứng không bổ sung chế phẩm và 1,3 - 2,3 lần so với các ao sử dụng chế phẩm khác. Cuối cùng, nhóm nghiên cứu đề nghị tiếp tục cho mở rộng quy mô áp dụng của đề tài đến các vùng nuôi tôm ven biển
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT120-1352
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Xác định số lượng và chủng loại vi sinh vật hữu ích ở độ sâu khác nhau trong một số vịnh ven biển nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên vi sinh vật biển vào nuôi trồng hải sản và bảo vệ môi trường, từ đó tạo chế phẩm tăng sức đề kháng và năng suất nuôi trồng hải sản.

Năm bắt đầu thực hiện: 2004

Năm kết thúc thực hiện: 2005

Năm nghiệm thu: 01/01/2005

Sử dụng các kỹ thuật vi sinh và sinh học phân tử xác định chủng loại vi sinh vật hữu ích và vi sinh vật gây hại trong nước biển. Tạo chế phẩm vi sinh hữu ích để xử lý ô nhiễm môi trường ven biển phục vụ nuôi trồng hải sản. Lựa chọn vật liệu trong nước làm chất mang phù hợp cho chế phẩm vi sinh vật, làm tăng sức đề kháng của hải sản. Quy trình xử lý ô nhiễm môi trường ven biển bằng vi sinh vật hữu ích. Tập hợp xử lý số liệu và viết báo cáo

Tiềm năng vi sinh vật hữu ích ở các vũng vịnh ven biển như Quy Nhơn, Dung Quất là rất lớn, tuy nhiên việc nghiên cứu khai thác tiềm năng của chúng trong nuôi trồng hải sản chưa được quan tâm đúng mức. Do đó, việc đặt ra vấn đề “Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật hữu ích từ một số vịnh biển Việt Nam trong nuôi trồng hải sản và bảo vệ môi trường” là hết sức cần thiết. Trong báo cáo này trình bày 4 kết quả chính của đề tài, đó là: Phân tích lượng vi sinh vật trong các mẫu nước biển và trầm tích ven bờ để đánh giá tiềm năng vi sinh vật hữu ích và vi sinh vật gây hại trong một số vị biển Việt Nam. Tạo chế phẩm vi sinh vật hữu ích để xử lý ô nhiễm môi trường ven biển phục vụ nuôi trồng thủy sản. Lựa chọn vật liệu trong nước làm chất mang phù hợp cho chế phẩm vi sinh vật làm sạch nước nuôi tôm công nghiệp. Từ đó xử lý ô nhiễm môi trường nước nuôi tôm công nghiệp bằng vi sinh vật hữu ích. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm quy mô thực tế 6 ha ở 2 khu nuôi tôm công nghiệp tại Thanh Hóa, kết quả rất khả quan. Tại Hoằng Hóa năng suất thu hoạch tôm ở ao sử dụng chế phẩm CNSH-HH và CNSH-KK tăng gấp 5,5 lần so với ao đối chứng không bổ sung chế phẩm và 2-4 lần so với các ao sử dụng chế phẩm khác. Tại Nông Cống, năng suất thu hoạch tôm ở ao sử dụng chế phẩm CNSH-NC và CNSH-KK tăng gấp 2,3 lần so với ao đối chứng không bổ sung chế phẩm và 1,3 - 2,3 lần so với các ao sử dụng chế phẩm khác. Cuối cùng, nhóm nghiên cứu đề nghị tiếp tục cho mở rộng quy mô áp dụng của đề tài đến các vùng nuôi tôm ven biển

Quảng Ninh, Thanh Hóa, Quảng Ngãi

Đề tài độc lập

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn