GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Công nghệ chết dầu trẩu và sản xuất thức ăn gia súc từ bả trẩu

Tác giả: PGS.TS Hồ Sơn Lâm [Chủ nhiệm]; Võ Thị Hạnh.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2003Mô tả vật lý: 26tr.Chủ đề: Khoa học vật liệu | cây Trẩu | chiết dầu trẩu | Khoa học vật liệu | sản xuất thức ăn gia súcTóm tắt: Nghiên cứu sản xuất thử các chế phẩm trên ở quy mô pilot 20kg/mẻ. Xác định đạm tổng số, đạm amin, hoạt lực anpha amylase, cellulase của từng chế phẩm và so sánh với các chế phẩm của nước ngoài đang có ở thị trường Việt Nam. - Sử dụng anpha - amylase của bã trẩu lên men để thuỷ phân tinh bột khoai mì thành dextrin và sử dụng hỗn hợp các chế phẩm trên để thử nghiệm trên gà công nghiệp và heo.Tóm tắt: Sau khi đã chọn lọc đươcj các chủng nấm mốc Aspergillus niger K84, Aspergillus oryzae O91 và vi khuẩn Bacillus subtilis S5 dể lên men trên môi trường với nguồn hydrrat cacbon là bã Trẩu ở quy mô nhỏ thành công, các tác giả tiếp tục cho lên men với lần lượt các chủng trên theo quy trình ở quy mô sản xuất thử ở quy mô 10kg/mẻ và sử dụng chế phẩm T3 dùng thuỷ phân tinh bột và hỗn hợp T1, T2, T3 tạo chế phẩm TG cho gà và TH cho heo đã đưa ra một số kết luận sau: \- Đã xây dựng hoàn chỉnh quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm T1 (từ nấm mốc A.niger K84), T2 (từ nấm mốc A.oryzae O91), T3 (từ vi khuẩn B.subtilis). \Đạm tổng số của 3 chế phẩm gần tương đương với dầu trẩu chưa lên men, mặc dầu khi lên men đã pha tỉ lệ 1 bã trẩu: 1 bã khoai mì và điều thú vị là đạm amin của ba chế phẩm đều cao hơn bã trẩu chưa lên men đến 3-4 lần. \- Hoạt lực anpha amylase, protease, cellulase trong chế phẩm T1 thấp hơn bã khoai mì lên men cũng từ chủng A.niger K84 nhưng chúng cao hơn chế phẩm Kenzym của Singapo. \- Hoạt lực anpha amylase, protease của chế phẩm T2 và T3 đều cao hơn khô đậu nành lên men từ chủng A.oryzae (T2) và B, subtilis (T3) riêng T3 hoạt lực a-amylase bằng 1/3 của Termamyl (giá 110.000đ/kg) và hoạt lực protease bằng 1/20 của Flavouym (1.500.000 đ/kg). \- Có thể dùng T3 thuỷ phân tinh bột khoai mì tạo dextrin dùng trong thực phẩm thay thế Termamyl của nước ngoài. \- Thử nghiệm chế phẩm TG gồm T1, T2, T3 trên gà thấy tương đương với Kenzym nhưng so với lô đối chứng tăng rất ít, không đáng kể. \- Thử nghiệm chế phẩm TH gồm T1, T2, T3 trên heo sau một tháng theo dõi trọng lượng bình quân của heo tăng là 10,04 kg/con.30 ngày, so với lô dùng CYC của Hàn Quốc chỉ tăng 7,44kg/con.30 ngày, tăng hơn lô I là 2,6kg/con/30 ngày, điều này khẳng định có thể sử dụng TH dùng trong chăn nuôi heo đem lại lợi nhuận cao./.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT 95-1104
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Sản xuất thử (ở quy mô pilot 20 kg chế phẩm/mẻ) các chế phẩm sinh học T1, T2, T3 từ bã trẩu lên men các chủng vi sinh vật như nấm mốc Aspergillus niger, Aspergillus oryzae và vi khuẩn Bacillus subtilis. - Xây dựng hoàn chỉnh quy trình công nghệ sản xuất các chế phẩm trên ở quy mô 50kg/ngày. Thử nghiệm các chế phẩm trên trong thực phẩm (thuỷ phân tinh bột) và trong chăn nuôi (heo con, gà thịt).

Năm bắt đầu thực hiện: 2002

Năm kết thúc thực hiện: 2003

Năm nghiệm thu: 01/12/2003

Nghiên cứu sản xuất thử các chế phẩm trên ở quy mô pilot 20kg/mẻ. Xác định đạm tổng số, đạm amin, hoạt lực anpha amylase, cellulase của từng chế phẩm và so sánh với các chế phẩm của nước ngoài đang có ở thị trường Việt Nam. - Sử dụng anpha - amylase của bã trẩu lên men để thuỷ phân tinh bột khoai mì thành dextrin và sử dụng hỗn hợp các chế phẩm trên để thử nghiệm trên gà công nghiệp và heo.

Sau khi đã chọn lọc đươcj các chủng nấm mốc Aspergillus niger K84, Aspergillus oryzae O91 và vi khuẩn Bacillus subtilis S5 dể lên men trên môi trường với nguồn hydrrat cacbon là bã Trẩu ở quy mô nhỏ thành công, các tác giả tiếp tục cho lên men với lần lượt các chủng trên theo quy trình ở quy mô sản xuất thử ở quy mô 10kg/mẻ và sử dụng chế phẩm T3 dùng thuỷ phân tinh bột và hỗn hợp T1, T2, T3 tạo chế phẩm TG cho gà và TH cho heo đã đưa ra một số kết luận sau: \- Đã xây dựng hoàn chỉnh quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm T1 (từ nấm mốc A.niger K84), T2 (từ nấm mốc A.oryzae O91), T3 (từ vi khuẩn B.subtilis). \Đạm tổng số của 3 chế phẩm gần tương đương với dầu trẩu chưa lên men, mặc dầu khi lên men đã pha tỉ lệ 1 bã trẩu: 1 bã khoai mì và điều thú vị là đạm amin của ba chế phẩm đều cao hơn bã trẩu chưa lên men đến 3-4 lần. \- Hoạt lực anpha amylase, protease, cellulase trong chế phẩm T1 thấp hơn bã khoai mì lên men cũng từ chủng A.niger K84 nhưng chúng cao hơn chế phẩm Kenzym của Singapo. \- Hoạt lực anpha amylase, protease của chế phẩm T2 và T3 đều cao hơn khô đậu nành lên men từ chủng A.oryzae (T2) và B, subtilis (T3) riêng T3 hoạt lực a-amylase bằng 1/3 của Termamyl (giá 110.000đ/kg) và hoạt lực protease bằng 1/20 của Flavouym (1.500.000 đ/kg). \- Có thể dùng T3 thuỷ phân tinh bột khoai mì tạo dextrin dùng trong thực phẩm thay thế Termamyl của nước ngoài. \- Thử nghiệm chế phẩm TG gồm T1, T2, T3 trên gà thấy tương đương với Kenzym nhưng so với lô đối chứng tăng rất ít, không đáng kể. \- Thử nghiệm chế phẩm TH gồm T1, T2, T3 trên heo sau một tháng theo dõi trọng lượng bình quân của heo tăng là 10,04 kg/con.30 ngày, so với lô dùng CYC của Hàn Quốc chỉ tăng 7,44kg/con.30 ngày, tăng hơn lô I là 2,6kg/con/30 ngày, điều này khẳng định có thể sử dụng TH dùng trong chăn nuôi heo đem lại lợi nhuận cao./.

Miền núi

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn