GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu đánh giá phân vùng dự báo hiện tượng tai biến trượt lở - nứt sụt đất, lũ quét - lũ bùn đá khu vực Sơn La - Lai Châu, đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại

Tác giả: TS Nguyễn Văn Hùng [Chủ nhiệm]; Hoàng Quang Vinh; Nguyễn Huy Thịnh.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2013Mô tả vật lý: 300tr. CDROM.Chủ đề: Dự báo thiên tai | Địa chất | giảm nhẹ thiên taiTóm tắt: Đã đã xác định được các dạng tai biến địa chất: nứt sụt đất, trượt lở, lũ bùn đá-lũ quét đã và đang phát triển với xu thế ngày càng mở rộng, cường độ ngày càng dữ dội, mức độ ngày càng nghiêm trọng tại hầu hết các địa phương của các tỉnh Lai Châu - Điện Biên - Sơn La. Các dạng tai biến này đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của, ảnh hưởng nặng nề tới đời sống và sản xuất của nhân dân các địa phương như Mường Lay, TP Sơn La, Mường Tè, Phong Thổ, Điện Biên, Tuần Giáo, Tân Uyên, Than Uyên và nhiều nơi khác. \Hiện tượng nứt sụt đất, trượt lở, lũ bùn đá trong khu vực mghiên cứu tập trung chủ yếu: doc theo các đới đứt gãy lớn như: Lai Châu - Điện Biên, Pắc Ma - Mường Tề, Sìn Thầu - Mường Nhé, Phong Thổ - Than Uyên, Mường La - Chợ Bờ, Sông Đà, Sơn La - Bỉm Sơn, Sông Mã và Sốp Cộp - Lang Chánh..; trong các đới kiến trúc bị dập vỡ mạnh như: Nậm Mạ, Bình Lư - Than Uyên, Mường Mô, Yên Châu; trên các đới kiến trúc bị nâng cao trong Tân kiến tạo như Phu Si Lung, Hoàng Liên Sơn, Phu Săm Cặp... \Hiện tượng lũ quét tập trung chủ yếu theo sườn các khối kiến trúc dương, các thung lũng sâu và các dải trũng sụt lún mạnh đi kèm như sườn của dãy Phu Si Lung, Hoàng Liên Sơn, Phu Săm Cặp, Phu Đên Đinh và các dải trũng đi kèm: Mường Tè, Mường Nhé, Nậm Mạ, Bình Lư - Than Uyên, Mường Mô, Yên Châu, Mường Lay, Mường La, Tạ Khoa... \Nứt sụt đất, trượt lở, lũ bùn đá-lũ quét là các loại hình tai biến gắn liền nhau. Nứt sụt đất mạnh tăng cường quá trình trượt lở. Trượt lở cung cấp vật liệu bùn đá cho lũ bùn đá. Trượt lở chặn dòng sông suối gây nên lũ quét vỡ dòng... Lũ bùn đá, lũ quét thúc đẩy cho trượt lở ven sông suối mạnh lên. Một khu vực thường xuất hiện đồng thời nhiều loại hình tai biến mạnh và dữ dội trong cùng một thời diểm. \Đặc thù địa chất- kiến tạo mạnh mẽ và lâu dài là nhân tố chủ đạo gây phát triển rộng rãi tai biến nứt sụt đất theo những dải lớn của khu vực nghiên cứu. \+ Đặc thù địa chất- kiến tạo, địa hình, khí hậu của lãnh thổ là những nhân tố cơ bản phát sinh trượt lở, lũ bùn đá, lũ quét. Hoạt động của con người thông qua việc chặt phá rừng, khai phá sườn dốc cũng làm gia tăng đáng kể cường độ của tai biến. \Đề tài đã xác định được các hiện tượng tai biến là quá trình địa mạo động lực. Địa hình - địa mạo phản ánh tác động tổng hợp của các nhân tố thành tạo địa hình (các nhân tố sinh tai biến) và là nhân tố trọng yếu chủ chốt trong phát sinh tai biến cần được đánh giá cao trong tính toán phân vùng tai biến địa chất của khu vực nghiên cứu.Tóm tắt: Phân loại, xác định nguyên nhân, nghiên cứu dự báo các dạng tai biến địa chất. Xây dựng nên các sơ đồ phân vùng dự báo sự phát triển các hiện tượng tai biến nứt sụt đất, trượt lở.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT 312-2189
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Trung bình

Đánh giá hiện trạng, xác định nguyên nhân, phân vùng dự báo sự phát triển của các hiện tượng tai biến nứt sụt đất, trượt lở, lũ quét-lũ bùn đá các tỉnh Sơn La - Điện Biên - Lai Châu và đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại phục vụ phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường.

Năm bắt đầu thực hiện: 2010

Năm kết thúc thực hiện: 2012

Năm nghiệm thu: 14/01/2013

Đã đã xác định được các dạng tai biến địa chất: nứt sụt đất, trượt lở, lũ bùn đá-lũ quét đã và đang phát triển với xu thế ngày càng mở rộng, cường độ ngày càng dữ dội, mức độ ngày càng nghiêm trọng tại hầu hết các địa phương của các tỉnh Lai Châu - Điện Biên - Sơn La. Các dạng tai biến này đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của, ảnh hưởng nặng nề tới đời sống và sản xuất của nhân dân các địa phương như Mường Lay, TP Sơn La, Mường Tè, Phong Thổ, Điện Biên, Tuần Giáo, Tân Uyên, Than Uyên và nhiều nơi khác. \Hiện tượng nứt sụt đất, trượt lở, lũ bùn đá trong khu vực mghiên cứu tập trung chủ yếu: doc theo các đới đứt gãy lớn như: Lai Châu - Điện Biên, Pắc Ma - Mường Tề, Sìn Thầu - Mường Nhé, Phong Thổ - Than Uyên, Mường La - Chợ Bờ, Sông Đà, Sơn La - Bỉm Sơn, Sông Mã và Sốp Cộp - Lang Chánh..; trong các đới kiến trúc bị dập vỡ mạnh như: Nậm Mạ, Bình Lư - Than Uyên, Mường Mô, Yên Châu; trên các đới kiến trúc bị nâng cao trong Tân kiến tạo như Phu Si Lung, Hoàng Liên Sơn, Phu Săm Cặp... \Hiện tượng lũ quét tập trung chủ yếu theo sườn các khối kiến trúc dương, các thung lũng sâu và các dải trũng sụt lún mạnh đi kèm như sườn của dãy Phu Si Lung, Hoàng Liên Sơn, Phu Săm Cặp, Phu Đên Đinh và các dải trũng đi kèm: Mường Tè, Mường Nhé, Nậm Mạ, Bình Lư - Than Uyên, Mường Mô, Yên Châu, Mường Lay, Mường La, Tạ Khoa... \Nứt sụt đất, trượt lở, lũ bùn đá-lũ quét là các loại hình tai biến gắn liền nhau. Nứt sụt đất mạnh tăng cường quá trình trượt lở. Trượt lở cung cấp vật liệu bùn đá cho lũ bùn đá. Trượt lở chặn dòng sông suối gây nên lũ quét vỡ dòng... Lũ bùn đá, lũ quét thúc đẩy cho trượt lở ven sông suối mạnh lên. Một khu vực thường xuất hiện đồng thời nhiều loại hình tai biến mạnh và dữ dội trong cùng một thời diểm. \Đặc thù địa chất- kiến tạo mạnh mẽ và lâu dài là nhân tố chủ đạo gây phát triển rộng rãi tai biến nứt sụt đất theo những dải lớn của khu vực nghiên cứu. \+ Đặc thù địa chất- kiến tạo, địa hình, khí hậu của lãnh thổ là những nhân tố cơ bản phát sinh trượt lở, lũ bùn đá, lũ quét. Hoạt động của con người thông qua việc chặt phá rừng, khai phá sườn dốc cũng làm gia tăng đáng kể cường độ của tai biến. \Đề tài đã xác định được các hiện tượng tai biến là quá trình địa mạo động lực. Địa hình - địa mạo phản ánh tác động tổng hợp của các nhân tố thành tạo địa hình (các nhân tố sinh tai biến) và là nhân tố trọng yếu chủ chốt trong phát sinh tai biến cần được đánh giá cao trong tính toán phân vùng tai biến địa chất của khu vực nghiên cứu.

Phân loại, xác định nguyên nhân, nghiên cứu dự báo các dạng tai biến địa chất. Xây dựng nên các sơ đồ phân vùng dự báo sự phát triển các hiện tượng tai biến nứt sụt đất, trượt lở.

Sơn La - Lai Châu

Phòng chống giảm nhẹ thiên tai

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn