GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Chế tạo vật liệu tàng hình không phản xạ sóng Rada trong vùng tần số 2-18 GHZ

Tác giả: TS Vũ Đình Lãm [Chủ nhiệm]; Lê Văn Hồng; Ngô Thị Hồng Lê; Nguyễn Thanh Tùng; Nguyễn Văn Chiến; Phạm Văn Tưởng.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2012Mô tả vật lý: 111tr. CDROM.Chủ đề: Khoa học vật liệu | sóng rada | tần số | vật liệu tàng hìnhTóm tắt: Đã xây dựng thành công hệ thiết bị và quy trình công nghệ chế tạo vật liệu metamaterials hấp thụ tuyệt đối (A -100%) và không phản xạ sóng rada hoạt động trong vùng tần số mong muốn khác nhau từ 2-18GHz. Hệ thiết bị có độ chính xác cao, có độ phân giải cộng trừ 0.01 mm, quy trình công nghệ chế tạo lặp lại cao. \Đã thiết kế, mô phỏng và chế tạo thành công vật liệu hấp thụ có cấu trúc khác nhau: cấu trúc của vòng cộng hưởng, cấu trúc chữ I, cấu trúc sợi dây bị cắt. \Đã nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng cấu trúc lên tính chất hấp thụ của vật liệu. Kết quả cho thấy sự tương tác của sóng điện từ với vật liệu MPAs có cấu trúc khác nhau cho tính chất khác nhau. Vật liệu có cấu trúc chữ I có độ hấp thụ gần 100% tại tần số 14.3 GHz, trong khi đó cấu trúc dây bị cắt có độ hấp thụ gần 100% tại tần số 15.2 GHz. Nhưng cả hai cấu trúc này đều có độ hấp thụ phụ thuộc mạnh vào góc phân cực của sóng điện tử. Ngoài ra, đề tài cũng nghiên cứu, thiết kế và chế tạo vật liệu MPA có cấu trúc đĩa tròn, cấu trúc vòng tròn đều đạt được độ hấp thụ gần 100% tại các tần số lần lượt là 13.8 GHz và 16 GHz. \Đã nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số cấu trúc lên tính chất hấp thụ của vật liệu MPAs có cấu trúc khác nhau. Kết quả cho thấy, các tham số cấu trúc ảnh hưởng rất mạnh đến tính chất hấp thụ của vật liệu. \Bằng cách kết hợp nhiều cấu trúc đĩa tròn có kích thước khác nhau trong cùng một ô cơ sở, đã thiết kế và chế tạo vật liệu có nhiều đỉnh hấp thụ riêng biệt tại các tần số khác nhau. Ngoài ra, đề tài đã thiết kế vật liệu MPA hấp thụ dải rộng có độ hấp thụ lớn 80% trong dải tần số có độ rộng khoảng 2.5 GHz. \Đã thiết kế và chế tạo thành công 1 buồng hấp thụ có chiều cao khoảng 20cm với độ hấp thụ gần 100% ở tần số 15.6GHz.Tóm tắt: Xây dựng hệ thiết bị và quy trình công nghệ chế tạo vật liệu metamaterials hấp thụ tuyệt đối. Mô phỏng và chế tạo vật liệu hấp thụ có cấu trúc khác nhau. Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng cấu trúc lên tính chất hấp thụ của vật liệu.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT 309-2177
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Xuất sắc

Xây dựng cơ sở vật lý và công nghệ để nghiên cứu vật liệu siêu hấp thụ dựa trên vật liệu metamaterials hoạt động ở vùng sóng Rada tần số từ 2-18 GHz. Áp dụng quy trình công nghệ để chế tạo vật liệu siêu hấp thụ ở vùng sóng Rada. Vật liệu siêu hấp thụ được đo ở vùng sóng điện từ trong dải tần số từ 2 đến 18 GHz.

Năm bắt đầu thực hiện: 2011

Năm kết thúc thực hiện: 2012

Năm nghiệm thu: 07/05/2013

Đã xây dựng thành công hệ thiết bị và quy trình công nghệ chế tạo vật liệu metamaterials hấp thụ tuyệt đối (A -100%) và không phản xạ sóng rada hoạt động trong vùng tần số mong muốn khác nhau từ 2-18GHz. Hệ thiết bị có độ chính xác cao, có độ phân giải cộng trừ 0.01 mm, quy trình công nghệ chế tạo lặp lại cao. \Đã thiết kế, mô phỏng và chế tạo thành công vật liệu hấp thụ có cấu trúc khác nhau: cấu trúc của vòng cộng hưởng, cấu trúc chữ I, cấu trúc sợi dây bị cắt. \Đã nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng cấu trúc lên tính chất hấp thụ của vật liệu. Kết quả cho thấy sự tương tác của sóng điện từ với vật liệu MPAs có cấu trúc khác nhau cho tính chất khác nhau. Vật liệu có cấu trúc chữ I có độ hấp thụ gần 100% tại tần số 14.3 GHz, trong khi đó cấu trúc dây bị cắt có độ hấp thụ gần 100% tại tần số 15.2 GHz. Nhưng cả hai cấu trúc này đều có độ hấp thụ phụ thuộc mạnh vào góc phân cực của sóng điện tử. Ngoài ra, đề tài cũng nghiên cứu, thiết kế và chế tạo vật liệu MPA có cấu trúc đĩa tròn, cấu trúc vòng tròn đều đạt được độ hấp thụ gần 100% tại các tần số lần lượt là 13.8 GHz và 16 GHz. \Đã nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số cấu trúc lên tính chất hấp thụ của vật liệu MPAs có cấu trúc khác nhau. Kết quả cho thấy, các tham số cấu trúc ảnh hưởng rất mạnh đến tính chất hấp thụ của vật liệu. \Bằng cách kết hợp nhiều cấu trúc đĩa tròn có kích thước khác nhau trong cùng một ô cơ sở, đã thiết kế và chế tạo vật liệu có nhiều đỉnh hấp thụ riêng biệt tại các tần số khác nhau. Ngoài ra, đề tài đã thiết kế vật liệu MPA hấp thụ dải rộng có độ hấp thụ lớn 80% trong dải tần số có độ rộng khoảng 2.5 GHz. \Đã thiết kế và chế tạo thành công 1 buồng hấp thụ có chiều cao khoảng 20cm với độ hấp thụ gần 100% ở tần số 15.6GHz.

Xây dựng hệ thiết bị và quy trình công nghệ chế tạo vật liệu metamaterials hấp thụ tuyệt đối. Mô phỏng và chế tạo vật liệu hấp thụ có cấu trúc khác nhau. Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng cấu trúc lên tính chất hấp thụ của vật liệu.

KHCN Vật liệu

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn