GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về cộng hưởng plasmon trong các vật liệu cấu trúc nano

Tác giả: GS.VS Nguyễn Văn Hiệu [Chủ nhiệm]; Đào Khắc An; Lê Thị Hồng Hoa; Ngô Quang Minh; Ngô Thị Hồng Lê; Nguyễn Tiến Đại; Nguyễn Thị Bích Hà; Phạm Duy Long.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2012Mô tả vật lý: 99tr. CDROM.Chủ đề: cấu trúc nano | cộng hưởng Plasmon | Khoa học vật liệuTóm tắt: Hoàn thành ba báo cáo về vai trò của việc sử dụng cộng hưởng plasmon vào mục đích chuyển hoá năng lượng và xử lý ô nhiễm, hàm Green không cân bằng của điện tử trong chấm lượng tử và bài báo về phương pháp tích phân phiến hàm trong lý thuyết cộng hưởng plasmon bao gồm những kiến thức và định luật cơ bản cần thiết cho việc nghiên cứu lý thuyết các quá trình vật lý trong cấu trúc nanô, sau này sẽ được mở rộng và áp dụng. \Đã khởi đầu việc nghiên cứu thăm dò về hướng chế tạo thử nghiệm mẫu pin mặt trời nano trên hệ hạt nano kim loại Au(Ag)/ hệ hạt TiO2, tạo được cấu trúc lõi gồm hệ hạt Au (20-80nm)/ hệ màng-hạt TiO2 anatase (30-100 nm). Với các kết quả đã thu được về hiệu ứng quang điện photovoltage sẽ mở ra khả năng nghiên cứu chế tạo loại pin mặt trời hệ hạt nano kim loại/TiO2 bao gồm cả các kết quả nghiên cứu khoa học chuyên sâu để gửi đi đăng trên các tạp chí KHCN mạnh trong nước và quốc tế. \Đã nghiên cứu hiệu ứng quang học plasmon của tổ hợp nanô Au-TiO2 dựa vào sự tương tác điện từ trường của ánh sáng tới với dao động của các electron trong tổ hợp Au:TiO2. Kết quả tính toán lý thuyết đưa ra bán kính tối ưu của hạt nanô vàng trong tổ hợp là 15 nm.Xây dựng quy trình công nghệ và chế tạo thử nghiệm mẫu vật liệu có kích thước nano TiO2, và tổ hợp vật liệu Au-TiO¬2 bằng nhiều phương pháp khác nhau. \Đã thử nghiệm khả năng xử lý một số chất hữu cơ mang màu của vật liệu. Các kết quả thu được khả quan và phù hợp với kết quả tính toán lý thuyết, mở ra một hướng nghiên cứu mới góp phần định hướng cho việc phát triển vật liệu quang xúc tác.Tóm tắt: Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới về nghiên cứu của vật liệu cấu trúc nano trên cơ sở TiO2 để sử dụng vào hai mục đích chuyển hóa năng lượng mặt trời và xử lý ô nhiễm môi trường. Xác định vai trò của việc sử dụng cộng hưởng plasmon vào hai mục đích trên.Tổng quan phương pháp hàm Green không cân bằng, là công cụ cơ bản để nghiên cứu thuyết các quá trình vật lý.Xây dựng lý thuyết lượng tử về cộng hưởng plasmon trên cơ sở vận dụng phương pháp lượng tử hóa vạn năng nhất là phương pháp tích phân phiếm hàm.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT 218-2211
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Mở đầu một hướng nghiên cứu trọng điểm, đồng bộ bao gồm các nghiên cứu lý thuyết lượng tử và nghiên cứu thực nghiệm về cộng hưởng plasmon trong các vật liệu cấu trúc nano

Năm bắt đầu thực hiện: 2012

Năm kết thúc thực hiện: 2012

Năm nghiệm thu: 30/12/2012

Hoàn thành ba báo cáo về vai trò của việc sử dụng cộng hưởng plasmon vào mục đích chuyển hoá năng lượng và xử lý ô nhiễm, hàm Green không cân bằng của điện tử trong chấm lượng tử và bài báo về phương pháp tích phân phiến hàm trong lý thuyết cộng hưởng plasmon bao gồm những kiến thức và định luật cơ bản cần thiết cho việc nghiên cứu lý thuyết các quá trình vật lý trong cấu trúc nanô, sau này sẽ được mở rộng và áp dụng. \Đã khởi đầu việc nghiên cứu thăm dò về hướng chế tạo thử nghiệm mẫu pin mặt trời nano trên hệ hạt nano kim loại Au(Ag)/ hệ hạt TiO2, tạo được cấu trúc lõi gồm hệ hạt Au (20-80nm)/ hệ màng-hạt TiO2 anatase (30-100 nm). Với các kết quả đã thu được về hiệu ứng quang điện photovoltage sẽ mở ra khả năng nghiên cứu chế tạo loại pin mặt trời hệ hạt nano kim loại/TiO2 bao gồm cả các kết quả nghiên cứu khoa học chuyên sâu để gửi đi đăng trên các tạp chí KHCN mạnh trong nước và quốc tế. \Đã nghiên cứu hiệu ứng quang học plasmon của tổ hợp nanô Au-TiO2 dựa vào sự tương tác điện từ trường của ánh sáng tới với dao động của các electron trong tổ hợp Au:TiO2. Kết quả tính toán lý thuyết đưa ra bán kính tối ưu của hạt nanô vàng trong tổ hợp là 15 nm.Xây dựng quy trình công nghệ và chế tạo thử nghiệm mẫu vật liệu có kích thước nano TiO2, và tổ hợp vật liệu Au-TiO¬2 bằng nhiều phương pháp khác nhau. \Đã thử nghiệm khả năng xử lý một số chất hữu cơ mang màu của vật liệu. Các kết quả thu được khả quan và phù hợp với kết quả tính toán lý thuyết, mở ra một hướng nghiên cứu mới góp phần định hướng cho việc phát triển vật liệu quang xúc tác.

Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới về nghiên cứu của vật liệu cấu trúc nano trên cơ sở TiO2 để sử dụng vào hai mục đích chuyển hóa năng lượng mặt trời và xử lý ô nhiễm môi trường. Xác định vai trò của việc sử dụng cộng hưởng plasmon vào hai mục đích trên.Tổng quan phương pháp hàm Green không cân bằng, là công cụ cơ bản để nghiên cứu thuyết các quá trình vật lý.Xây dựng lý thuyết lượng tử về cộng hưởng plasmon trên cơ sở vận dụng phương pháp lượng tử hóa vạn năng nhất là phương pháp tích phân phiếm hàm.

Đề tài giao trực tiếp

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn