GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học từ các loài nấm lớn trong quần thể khu rừng trên tuyến đường mới Đà Lạt - Nha Trang

Tác giả: TS Lê Thị Châu [Chủ nhiệm]; Lê Mai Hương; Nguyễn Hữu Toàn Phan; Nguyễn Thị Diệu Thuần; Trương Bình Nguyên.
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: 2013Mô tả vật lý: 155tr. CDROM.Chủ đề: hoạt tính sinh học | nấm | Sinh họcTóm tắt: 1. Điều tra, thu thập các mẫu nấm lớn dọc tuyến đường Đà Lạt- Nha Trang.2. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, phân loại3. Sàng lọc hoạt tính sinh học của các chủng nấm thu thập được.4. Nghiên cứu hoạt tính sinh học 2 chủng tiêu biểu.Tóm tắt: Đã thu thập được 71 mẫu nấm lớn trên tuyến đường mới Đà Lạt- Nha Trang. Đã xác định tên khoa học đến mức độ chi của 71 mẫu nấm và xác định đến mức độ loài 26 mẫu nấm. \Đã tiến hành tách giống thuần của 22 mẫu nấm cụ thể như sau: Microporus sp. (BD-03), Neolentinus sp. (BD-07), Tramentes sp. (BD-12), Lentinus sp. (BD-13), Stereum sp. (BD-14), Russula sp. (BD-19), Fomitopsis sp. (BD-25), Pleurocybelia porrigen (BD-29), Xylaria sp. (BD-31), Omphalotus japonicus (BD-35), Pleurotus sp. (BD-40), Hydnellum sp. (BD-41), Ganoderma sp. (BD-43), Ganoderma sp. (BD-44), Microporus sp. (BD-46), Ganoderma sp. (LB-01), Tramentes sp. (BD-52), Sleroderma sp. (BD-58), Phellinus sp. (BD-60), Cryptoporus sp. (BD-65), Clavicorona sp. (BD-66), Trametes sp. (BD-68). \Nuôi cấy thu sinh khối của 5 giống thuần là Neolentinus lepideus (BD-07), Tramentes trogii (BD-12), Omphalotus japonicus (BD-35), Trametes hirsuta (BD-68) và Trametes sp. (BD-52). Xác định môi trường thích hợp để nuôi cấy thu sinh khối của loài Omphalotus japonicus (BD-35) là môi trường PGA với pH là 6, nguồn đường glucose với nồng độ 65g/l và thời gian nuôi cấy là 35 ngày. \4. Đã tiến hành sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, hoạt tính chống ôxy hóa và hoạt tính gây độc tế bào của dịch chiết metanol từ 60 loài nấm thu thập trên tuyến đường mới Đà Lạt- Nha Trang. Kết quả cho thấy: \- 63,33% mẫu dịch chiết có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (kháng từ 1 chủng vi sinh vật trở lên). Khi đánh giá dựa trên nồng độ ức chế tối thiểu (MIC g/ml) cho thấy có 6 dịch chiết có hoạt tính mạnh (MIC = 50) trên 1-3 chủng vi sinh vật (BD-08, BD-20.2, BD-25, BD-30, BD-39, BD-60) trong đó dịch chiết BD-25 có hoạt tính mạnh trên cả 3 chủng vi sinh vật: E. coli, B. subtillis và S. aureus cần quan tâm khi tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới. \Chọn hai loài nấm Omphalotus japonicus (BD-35) và Tramentes sp. (BD-52) để tiến hành nghiên cứu hóa học, kết quả cho thấy: \- Từ loài nấm Omphalotus japonicus đã phân lập được 5 hợp chất là di(2-ethylhexyl) adipate (OJ 1), stearoyl glycerol (OJ 2), axit stearic (OJ 3), axit palmitic (OJ 4), cytidine (OJ 5). \- Từ loài nấm Tramentes sp. đã phân lập được 5 hợp chất là methyl palmitate (Ts 1), methyl stearate (Ts 2), axit palmitic (Ts 3), citrulline (Ts 4), trehalose (Ts 5).
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Báo cáo đề tài KHCN Báo cáo đề tài KHCN Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Không cho mượn ĐT 216-2203
Tổng số đặt mượn: 0

Kết quả đề tài: Đạt

Tìm kiếm, sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học từ khu hệ nấm lớn tại vùng sinh thái dọc tuyến đường Đà Lạt - Nha Trang và đề xuất khai thác và bảo tồn.

Năm bắt đầu thực hiện: 2010

Năm kết thúc thực hiện: 2012

Năm nghiệm thu: 23/04/2013

1. Điều tra, thu thập các mẫu nấm lớn dọc tuyến đường Đà Lạt- Nha Trang.2. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, phân loại3. Sàng lọc hoạt tính sinh học của các chủng nấm thu thập được.4. Nghiên cứu hoạt tính sinh học 2 chủng tiêu biểu.

Đã thu thập được 71 mẫu nấm lớn trên tuyến đường mới Đà Lạt- Nha Trang. Đã xác định tên khoa học đến mức độ chi của 71 mẫu nấm và xác định đến mức độ loài 26 mẫu nấm. \Đã tiến hành tách giống thuần của 22 mẫu nấm cụ thể như sau: Microporus sp. (BD-03), Neolentinus sp. (BD-07), Tramentes sp. (BD-12), Lentinus sp. (BD-13), Stereum sp. (BD-14), Russula sp. (BD-19), Fomitopsis sp. (BD-25), Pleurocybelia porrigen (BD-29), Xylaria sp. (BD-31), Omphalotus japonicus (BD-35), Pleurotus sp. (BD-40), Hydnellum sp. (BD-41), Ganoderma sp. (BD-43), Ganoderma sp. (BD-44), Microporus sp. (BD-46), Ganoderma sp. (LB-01), Tramentes sp. (BD-52), Sleroderma sp. (BD-58), Phellinus sp. (BD-60), Cryptoporus sp. (BD-65), Clavicorona sp. (BD-66), Trametes sp. (BD-68). \Nuôi cấy thu sinh khối của 5 giống thuần là Neolentinus lepideus (BD-07), Tramentes trogii (BD-12), Omphalotus japonicus (BD-35), Trametes hirsuta (BD-68) và Trametes sp. (BD-52). Xác định môi trường thích hợp để nuôi cấy thu sinh khối của loài Omphalotus japonicus (BD-35) là môi trường PGA với pH là 6, nguồn đường glucose với nồng độ 65g/l và thời gian nuôi cấy là 35 ngày. \4. Đã tiến hành sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, hoạt tính chống ôxy hóa và hoạt tính gây độc tế bào của dịch chiết metanol từ 60 loài nấm thu thập trên tuyến đường mới Đà Lạt- Nha Trang. Kết quả cho thấy: \- 63,33% mẫu dịch chiết có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (kháng từ 1 chủng vi sinh vật trở lên). Khi đánh giá dựa trên nồng độ ức chế tối thiểu (MIC g/ml) cho thấy có 6 dịch chiết có hoạt tính mạnh (MIC = 50) trên 1-3 chủng vi sinh vật (BD-08, BD-20.2, BD-25, BD-30, BD-39, BD-60) trong đó dịch chiết BD-25 có hoạt tính mạnh trên cả 3 chủng vi sinh vật: E. coli, B. subtillis và S. aureus cần quan tâm khi tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới. \Chọn hai loài nấm Omphalotus japonicus (BD-35) và Tramentes sp. (BD-52) để tiến hành nghiên cứu hóa học, kết quả cho thấy: \- Từ loài nấm Omphalotus japonicus đã phân lập được 5 hợp chất là di(2-ethylhexyl) adipate (OJ 1), stearoyl glycerol (OJ 2), axit stearic (OJ 3), axit palmitic (OJ 4), cytidine (OJ 5). \- Từ loài nấm Tramentes sp. đã phân lập được 5 hợp chất là methyl palmitate (Ts 1), methyl stearate (Ts 2), axit palmitic (Ts 3), citrulline (Ts 4), trehalose (Ts 5).

Đa dạng sinh học và các chất có hoạt tính sinh học

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn