GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng ứng dụng của cây Vông vang (Abelmoschus Moschatus (L.) Medik) ở Việt Nam

Tác giả: Ninh, Khắc Bản; PGS.TS. Lã, Đình Mỡi [ Người hướng dẫn 1]; PGS.TSKH. Nguyễn, Xuân Dũng [ Người hướng dẫn 2].
Kiểu tài liệu: materialTypeLabelSáchXuất bản: Hà Nội Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật 2001Mô tả vật lý: 134tr.Số báo cáo: 01.05.03Chủ đề: Abelmoschus Moschatus (L.) Medik | Cây Vông vang | Sinh học | Thực vật | Việt NamGhi chú luận văn: Luận án Tiến sĩ Sinh họcViện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Tóm tắt: Luận án nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng ứng dụng của cây vông vang ở Việt Nam. Loài vông vang khá đa dạng về hình thái và phân bố rải rác ở khắp các địa phương từ Bắc vào Nam. Tinh dầu chỉ chứa trong các tế bào nằm ở màng hạt vông vang. Hàm lượng tinh dầu trong hạt dao động trong giới hạn rất rộng, từ 0,06%-0,14% ở các mẫu vông vang mọc hoang dại và 0,08%-0.21% ở những mẫu vông vang trong trồng trọt. Tinh dầu từ hạt vông vang hiện phân bố ở nước ta là một hỗn hợp khsa phức tạp, gồm khoảng 45 hợp chất, tác giả đã định tính, định lượng và xác định được 32 hợp chất, 3 hợp chất chính quyết định chất lượng của tinh dầu. ở điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng Bắc Bộ, thời vụ gieo hạt tốt nhất là vào vụ xuân. từ khi gieo hạt đến khi có 50-60% số quả chín thường từ 120-135 ngày. Trong điều kiện thí nghiệm, vông vang sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tinh dầu cao ở mật độ vừa phải cùng liều lượng phân bón hợp lý. Vông vang là cây có khả năng tái sinh bằng chồi từ gốc khoẻ. ở điều kiện bình thường thời gian bảo quản hạt cũng như tinh dầu chỉ nên hạn chế trong vòng 60-90 ngày
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Kho hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ghi chú Ngày hết hạn ĐKCB Số lượng đặt mượn
Luận án, Luận văn Luận án, Luận văn Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Trung tâm Thông tin - Tư liệu

Phòng lưu trữ_P307
Sẵn sàng Toàn văn luận án LA13/111
Tổng số đặt mượn: 0

Luận án Tiến sĩ Sinh học

Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Luận án nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng ứng dụng của cây vông vang ở Việt Nam. Loài vông vang khá đa dạng về hình thái và phân bố rải rác ở khắp các địa phương từ Bắc vào Nam. Tinh dầu chỉ chứa trong các tế bào nằm ở màng hạt vông vang. Hàm lượng tinh dầu trong hạt dao động trong giới hạn rất rộng, từ 0,06%-0,14% ở các mẫu vông vang mọc hoang dại và 0,08%-0.21% ở những mẫu vông vang trong trồng trọt. Tinh dầu từ hạt vông vang hiện phân bố ở nước ta là một hỗn hợp khsa phức tạp, gồm khoảng 45 hợp chất, tác giả đã định tính, định lượng và xác định được 32 hợp chất, 3 hợp chất chính quyết định chất lượng của tinh dầu. ở điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng Bắc Bộ, thời vụ gieo hạt tốt nhất là vào vụ xuân. từ khi gieo hạt đến khi có 50-60% số quả chín thường từ 120-135 ngày. Trong điều kiện thí nghiệm, vông vang sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tinh dầu cao ở mật độ vừa phải cùng liều lượng phân bón hợp lý. Vông vang là cây có khả năng tái sinh bằng chồi từ gốc khoẻ. ở điều kiện bình thường thời gian bảo quản hạt cũng như tinh dầu chỉ nên hạn chế trong vòng 60-90 ngày

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn