GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ

Báo cáo về tình hình trượt lở - lũ bùn đá tỉnh Lai Châu (Biểu ghi số 4715)

000 -Đầu biểu
Trường điều khiển có độ dài cố định 04568nam a2200373 a 4500
003 - ID của mã điều khiển
Trường điều khiển ISI-VAST
005 - Ngày giờ giao dịch gần nhất
Trường điều khiển 20151030172410.0
008 - Cấu thành dữ liệu có độ dài cố định -- Thông tin chung
Trường điều khiển có độ dài cố định 130109s1994 vm |||||||||||||||||vie||
100 ## - Mục từ chính --- Tên riêng
Danh xưng và các từ ngữ khác được gắn với tên riêng T.S
Họ tên riêng Vũ Cao Minh
Mục từ liên quan Chủ nhiệm
245 ## - Thông tin về nhan đề
Nhan đề chính Báo cáo về tình hình trượt lở - lũ bùn đá tỉnh Lai Châu
Thông tin trách nhiệm Chủ nhiệm đề tài: Vũ Cao Minh; Cán bộ tham gia: Phạm Khang và những người khác
260 ## - Thông tin về xuất bản, phát hành
Ngày tháng xuất bản, phát hành 1994
300 ## - Mô tả vật lý
Khổ 11tr.
500 ## - Ghi chú chung
Ghi chú chung Kết quả đề tài: Đạt
500 ## - Ghi chú chung
Ghi chú chung - Khảo sát hiện tượng; - Đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại và phòng ngừa
518 ## - Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện
Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện Năm bắt đầu thực hiện: 1994
518 ## - Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện
Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện Năm kết thúc thực hiện: 1994
518 ## - Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện
Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện Năm nghiệm thu: 31/08/1994
520 ## - Tóm tắt, v...v...
Tóm tắt, v...v... - Khảo sát sơ bộ tại nơi xảy ra thiên tai; - khảo sát các vùng lân cận như suối Huổi Kéo, cách chỗ bị tai nạn khoảng hơn 1 Km. - Làm việc với lãnh đạo Huyện và cán bộ kỹ thuật phòng nông nghiệp huyện
520 ## - Tóm tắt, v...v...
Tóm tắt, v...v... Nhóm điều tra của Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tiến hành khảo sát sơ bộ nguồn nơi xảy ra thiên tai tại Lai Châu và đồng thời qua làm việc với các cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo tỉnh Lai Châu và huyện Mường lay, nhất là với các nhân chứng đêm 22 rạng ngày 23.7.1994, cộng với khảo sát sơ bộ tại nguồn chúng tôi bước đầu nhận xét rằng: \- Tai biến ở thị trấn Mường Lay là hậu quả phát sinh của hiện tượng nứt trượt lở tạo nên các dòng lũ bùn đá khá điển hình. Đất đá cuội với nước, cuốn theo lòng khe dốc, có kích thước và động anwng lớn, phá hủy hầu hết vật cản dọc đường. Tuy nhiền cần nhấn mạnh rằng tai biến ở đây không phải od lũ ở dòng chính Nậm Lay 9maf thị trấn Mường Lay chạy dọc theo nó) gây nên, mà chủ yếu là ba khe suối phụ của nó (Huổi Ló, Huổi Phán, Huổi Kéo), đặc biệt nghiệm trọng là Huồi Ló \- Lũ bùn đá ở đây có thể do 3 yếu tố quan trọng gây nên: \+ Nứt trượt lở đất đá mạnh. Không có nứt trượt lở mạnh không có lượng vật liệu lớn cho dòng bùn đá. Riêng khối lượng bùn đá còn ở khu cầu Huối Ló ước tính khoảng 3-5 vạn m3 \+ Độ dốc địa hình lớn tạo điều kiện thuận lợi cho nứt trượt lở và dòng chảy \+ Lượng mưa và dòng nước. Cần nhấn mạnh là tai biến ở đây đã xảy ra ngay cả trong trường hợp lượng mưa không lớn, lưu vực của dòng Huổi ló chỉ rộng hơn 1km2 với độ dài của dòng chảy hơn 1km. \- Nứt trượt đất ở Mường Lay (Huổi Ló, Huổi Phán, Huổi Kéo...) gắn liền với điều kiện khí hậu và đặc điểm địa chất của vùng. Tại đây chúng tôi thấy biểu hiện của 3 đứt gãy đang hoạt động thuộc đới đứt gãy khu vực Lai Châu - Điện Biên làm cho địa hình phân dị đất đá nứt nẻ mạnh. Tháng 6 Năm 1993 đã ghi được động đất cấp 5 với chấn tâm ở Mường Lay \- Nứt trượt đất - lũ bùn đã chắc chắn sẽ phát sinh nhiều hơn, mạnh hơn và nếu không có biện pháp phòng ngừa thì hậu quả sẽ nặng nề hơn. Bởi lẽ khu Tây bắc nói chung, Lai Châu nói riêng có lượng mưa và mức độ hoạt động địa động lực lớn. Việc mở mang phát triển kinh tế sẽ tác động ngày một mạnh hơn vào môi trường vốn đã rất nhạy cảm (tại Huổi Ló - nơi xẩy ra biến cố, các năm 1966, 1990 đã xảy ra lũ bùn đá, nhưng nhỏ).
522 ## - Ghi chú đăng tải về mặt địa lý
Ghi chú đăng tải về mặt địa lý Lai Châu
526 ## - Ghi chú thông tin của một chương trình học, nghiên cứu
Tên của chương trình Báo cáo
650 ## - Mục từ bổ trợ chủ đề -- Thuật ngữ chủ điểm
Thuật ngữ chủ điểm hoặc địa danh cấu thành mục từ Phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai
653 ## - Thuật ngữ chỉ mục -- Không kiểm soát
Thuật ngữ không kiểm soát Lai Châu
653 ## - Thuật ngữ chỉ mục -- Không kiểm soát
Thuật ngữ không kiểm soát lũ bùn đá
653 ## - Thuật ngữ chỉ mục -- Không kiểm soát
Thuật ngữ không kiểm soát Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai
653 ## - Thuật ngữ chỉ mục -- Không kiểm soát
Thuật ngữ không kiểm soát trượt lở
700 ## - Mục từ bổ trợ -- Tên riêng
Tên riêng Phạm Khang
700 ## - Mục từ bổ trợ -- Tên riêng
Tên riêng Trịnh Quốc Hải
720 ## - Mục từ bổ trợ -- Các tên riêng không kiểm soát
Tên Viện Địa chất (18 Hoàng Quốc Việt - Hà Nội)
Thuật ngữ liên quan Chủ trì đề tài
900 ## - Tên cá nhân-Tham khảo-Tương đương hoặc gần giống [LOCAL, CANADA]
Nhan đề hoặc từ ngữ liên quan đến tên Số hình vẽ: 25
911 ## - EQUIVALENCE OR CROSS-REFERENCE-CONFERENCE OR MEETING NAME [LOCAL, CANADA]
Meeting name or jurisdiction name as entry element Người nhập: Trần Ngọc Hoa
-- Người XL: Trần Ngọc Hoa
Number [OBSOLETE] Ngày XL: 09/01/2013
942 ## - Dạng tài liệu (KOHA)
Dạng tài liệu mặc định (Koha) Báo cáo đề tài KHCN
ĐKCB
Trạng thái hư hỏng Kho tài liệu Kiểu tài liệu Thư viện sở hữu Ngày bổ sung Không cho mượn Cập nhật lần cuối Trạng thái mất tài liệu Loại khỏi lưu thông Đăng ký cá biệt Ngày áp dụng giá thay thế Thư viện hiện tại
Sẵn sàngPhòng lưu trữ_P307Báo cáo đề tài KHCNTrung tâm Thông tin - Tư liệu2015-10-30Sẵn sàng2015-10-30Sẵn sàng ĐT90-10552015-10-30Trung tâm Thông tin - Tư liệu
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn