GIỜ PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Từ thứ 2 đến thứ 6
- Sáng: 8:30 - 11:30
- Chiều: 13:30 - 16:30
Thứ 7, CN thư viện nghỉ

Nghiên cứu đánh giá chi tiết hoạt động địa chấn đới đứt gãy Sông Mã ( Đoạn Thanh Hoá - Nghệ An ) và đặc điểm một số thông số động học nền đất các khu vực quan trọng về kinh tế – xã hội trong vùng nghiên cứu (Biểu ghi số 4480)

000 -Đầu biểu
Trường điều khiển có độ dài cố định 07370nam a2200385 a 4500
003 - ID của mã điều khiển
Trường điều khiển ISI-VAST
005 - Ngày giờ giao dịch gần nhất
Trường điều khiển 20151030172358.0
008 - Cấu thành dữ liệu có độ dài cố định -- Thông tin chung
Trường điều khiển có độ dài cố định 121225s2012 vm |||||||||||||||||vie||
100 ## - Mục từ chính --- Tên riêng
Danh xưng và các từ ngữ khác được gắn với tên riêng PGS.TS
Họ tên riêng Đinh Văn Toàn
245 ## - Thông tin về nhan đề
Nhan đề chính Nghiên cứu đánh giá chi tiết hoạt động địa chấn đới đứt gãy Sông Mã ( Đoạn Thanh Hoá - Nghệ An ) và đặc điểm một số thông số động học nền đất các khu vực quan trọng về kinh tế – xã hội trong vùng nghiên cứu
Thông tin trách nhiệm Chủ nhiệm đề tài: Đinh Văn Toàn; Cán bộ tham gia: Đoàn Văn Tuyến và những người khác
260 ## - Thông tin về xuất bản, phát hành
Ngày tháng xuất bản, phát hành 2012
300 ## - Mô tả vật lý
Khổ 148tr.
Tư liệu đi kèm CDROM
500 ## - Ghi chú chung
Ghi chú chung Kết quả đề tài: Trung bình
500 ## - Ghi chú chung
Ghi chú chung Cung cấp nguồn số liệu chi tiết, đầy đủ hơn về hoạt động địa chấn đoạn đông nam đới Sông Mã, góp phần đánh giá tin cậy hơn về nguy cơ động đất và các tai biến nội sinh khác trong đới đứt gãy. Cung cấp các thông số động học nền đất phục vụ cho định hướng quy hoạch xây dựng chống động đất tại khu vực khu công nghiệp nam Thanh Hoá và khu vực thành phố Thanh Hoá
518 ## - Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện
Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện Năm bắt đầu thực hiện: 2010
518 ## - Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện
Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện Năm kết thúc thực hiện: 2011
518 ## - Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện
Ghi chú về ngày giờ và địa điểm của một sự kiện Năm nghiệm thu: 10/08/2012
520 ## - Tóm tắt, v...v...
Tóm tắt, v...v... Kết quả bước đầu quan trắc động đất tại vùng Thanh Hóa bằng mạng máy địa phương cho thấy đoạn đông nam đới đứt gãy Sông Mã và Sơn La- Bỉm Sơn không yên tĩnh về hoạt động địa chấn. Nhiều động đất nhỏ đã được ghi nhận xảy ra tại đoạn từ Thường Xuân ra phía biển, đoạn mà trước đây theo mạng quan trắc khu vực được đánh giá gần như yên tĩnh. Tuy vậy các kết quả này không mâu thuẫn với các kết quả nghiên cứu từ trước, bởi mạng khu vực thưa ít khả năng ghi được các trận động đất nhỏ mang tính địa phương. Các trận động đất được xác định trước đây đều thuộc loại động đất mạnh và vừa. Trong đới Sông Mã thì một số trận động ghi được trước đây tập trung tại khu vực Quan Sơn, còn trong đới Sơn La - Bỉm Sơn các trận động đất ghi được tập trung ở khu vực Vĩnh Lộc, Yên Định. \- Kết quả quan trắc cũng đã ghi được một số động đất xảy ra trong các đới đứt gãy khác như: đứt gãy Sông Đà, Sông Hồng, Sông Chảy, Sông Lô, Sông Hiếu, Sông Cả. Đáng lưu ý là nhiều động đất nhỏ xảy ra trong một số đới đứt gãy kinh tuyến như đứt gãy Thường Xuân - Bá Thước, đứt gãy Nông Cống - Thạch Thành. Trong đó mật độ động đất nhỏ xảy ra trong đới Nông Cống - Thạch Thành tương đối cao. Các đới đứt gãy này cho đến nay vẫn còn ít được quan tâm nghiên cứu, nhất là đới Nông Cống - Thạch Thành. \- Đặc điểm hoạt động địa chấn do mạng máy tại Thanh Hóa ghi nhận như trên cũng chỉ mới là kết quả bước đầu, mối quan hệ với các yếu tố địa chất- kiến tạo mang tính chất địa phương hiện chưa có nhiều cơ sở để minh giải. Điều này cho thấy việc đẩy mạnh nghiên cứu chi tiết hơn hoạt động của các đới đứt gãy bằng phương pháp địa chất- kiến tạo và phương pháp khác làm cơ sở cho liên kết giải thích đặc điểm hoạt động địa chấn là rất cần thiết. \- Song song với nghiên cứu về đứt gãy cần bố trí lại mạng máy địa chấn bằng cách mở rộng vùng quan trắc để có thể ghi được đầy đủ hơn các trận động đất nhỏ xảy ra không chỉ trong đới Sông Mã mà cả các đới đứt gãy lân cận như Sơn La - Bỉm Sơn, Sông Đà v.v… \- Các kết quả đo vi địa chấn còn quá ít và còn thiếu nhiều các loại tài liệu liên quan như: các tài liệu lỗ khoan, các kết quả chi tiết về cấu trúc các lớp đất gần bề mặt, kết quả phân vùng địa chất công trình, về tốc độ sóng ngang ở nhiều khu vực v.v… nên việc đo đạc vừa qua có thể coi là kết quả bước đầu, mang ý nghĩa tham khảo nhiều hơn ý nghĩa thực tiễn. \- Dù sao các kết quả vừa nêu cũng cho thấy khu vực Nghi Sơn nền đất ổn định hơn và các thông số động học cũng bình ổn hơn khu vực thành phố Thanh Hóa. Ở cả hai khu vực, độ khuếch đại động đất ở các chu kỳ có khả năng gây tác động đến công trình được đánh giá không lớn tại phần lớn các điểm đo vi địa chấn. Tuy vậy tại khu vực thành phố Thanh Hóa tại một số điểm hạn chế thuộc phần phía bắc của khu đô thị mở rộng và một số điểm trong khu đô thị cũ, độ khuếch đại đến lớn hơn 4 - 5. Đường cong tỉ số phổ tại khu vực thành phố cũng phản ánh phức tạp hơn nhiều so với khu vực Nghi Sơn. \- Khu vực thành phố Thanh Hóa và lân cận là vùng đồng bằng khá rộng và là nơi đang phát triển nhiều khu kinh tế - xã hội quan trọng, lại nằm kẹp giữa hai đới đứt gãy hoạt động tích cực là đới Sơn La - Bỉm Sơn và đới Sông Mã với động đất cực đại được dự đoán vào loại mạnh nhất trong cả nước 7.0 - 7.1 độ Richter nên việc tiến hành nghiên cứu phân vùng nhỏ động đất bao gồm cả đánh giá chi tiết các thông số động học nền đất là việc làm có ý nghĩa thực tiễn thiết thực cần được triển khai
520 ## - Tóm tắt, v...v...
Tóm tắt, v...v... xử lý phân tích hoạt động địa chấn của các nhánh thuộc đới Sông Mã trên địa phận Thanh hóa. Thực hiện đo vi địa chấn và địa chấn thăm dò tại một số điểm hạn chế ở khu vực Nghi Sơn và thành phố Thanh Hóa. Trình bày sơ bộ về đặc điểm của các thông số dao động nền đất gồm tần số trội của dao động, tỉ số biên độ phổ liên quan đến khuếch đại động đất đã bước đầu được đánh giá
522 ## - Ghi chú đăng tải về mặt địa lý
Ghi chú đăng tải về mặt địa lý Thanh Hóa, Nghệ An
526 ## - Ghi chú thông tin của một chương trình học, nghiên cứu
Tên của chương trình Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai
653 ## - Thuật ngữ chỉ mục -- Không kiểm soát
Thuật ngữ không kiểm soát động học nền đất
653 ## - Thuật ngữ chỉ mục -- Không kiểm soát
Thuật ngữ không kiểm soát hoạt động địa chấn
653 ## - Thuật ngữ chỉ mục -- Không kiểm soát
Thuật ngữ không kiểm soát hoạt động đứt gãy
653 ## - Thuật ngữ chỉ mục -- Không kiểm soát
Thuật ngữ không kiểm soát sông Mã
700 ## - Mục từ bổ trợ -- Tên riêng
Tên riêng Đoàn Văn Tuyến
700 ## - Mục từ bổ trợ -- Tên riêng
Tên riêng Lại Hợp Phòng
700 ## - Mục từ bổ trợ -- Tên riêng
Tên riêng Phạm Văn Hùng
700 ## - Mục từ bổ trợ -- Tên riêng
Tên riêng Trịnh Việt Bắc
720 ## - Mục từ bổ trợ -- Các tên riêng không kiểm soát
Tên Viện Địa chất (18 Hoàng Quốc Việt- Hà Nội)
Thuật ngữ liên quan Chủ trì đề tài
900 ## - Tên cá nhân-Tham khảo-Tương đương hoặc gần giống [LOCAL, CANADA]
Số hiệu Số bảng biểu: 11
Nhan đề hoặc từ ngữ liên quan đến tên Số hình vẽ: 56
911 ## - EQUIVALENCE OR CROSS-REFERENCE-CONFERENCE OR MEETING NAME [LOCAL, CANADA]
Meeting name or jurisdiction name as entry element Người nhập: Trần Thị Minh Nguyệt
-- Người XL: Trần Thị Minh Nguyệt
Number [OBSOLETE] Ngày XL: 25/12/2012
942 ## - Dạng tài liệu (KOHA)
Dạng tài liệu mặc định (Koha) Báo cáo đề tài KHCN
ĐKCB
Trạng thái mất tài liệu Kho tài liệu Đăng ký cá biệt Trạng thái hư hỏng Kiểu tài liệu Thư viện hiện tại Cập nhật lần cuối Loại khỏi lưu thông Ngày áp dụng giá thay thế Ngày bổ sung Thư viện sở hữu Không cho mượn
Sẵn sàngPhòng lưu trữ_P307ĐT279-2070Sẵn sàngBáo cáo đề tài KHCNTrung tâm Thông tin - Tư liệu2015-10-30 2015-10-302015-10-30Trung tâm Thông tin - Tư liệuSẵn sàng
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU
Địa chỉ: Nhà A11- Số 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 043.756 4344 - Fax: 043.756.4344
Email: vanthu@isi.vast.vn