Vũ Cao Minh T.S
Báo cáo về tình hình trượt lở - lũ bùn đá tỉnh Lai Châu Chủ nhiệm đề tài: Vũ Cao Minh; Cán bộ tham gia: Phạm Khang và những người khác - 1994 - 11tr.
Kết quả đề tài: Đạt - Khảo sát hiện tượng; - Đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại và phòng ngừa
Năm bắt đầu thực hiện: 1994 Năm kết thúc thực hiện: 1994 Năm nghiệm thu: 31/08/1994
- Khảo sát sơ bộ tại nơi xảy ra thiên tai; - khảo sát các vùng lân cận như suối Huổi Kéo, cách chỗ bị tai nạn khoảng hơn 1 Km. - Làm việc với lãnh đạo Huyện và cán bộ kỹ thuật phòng nông nghiệp huyện Nhóm điều tra của Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tiến hành khảo sát sơ bộ nguồn nơi xảy ra thiên tai tại Lai Châu và đồng thời qua làm việc với các cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo tỉnh Lai Châu và huyện Mường lay, nhất là với các nhân chứng đêm 22 rạng ngày 23.7.1994, cộng với khảo sát sơ bộ tại nguồn chúng tôi bước đầu nhận xét rằng: \- Tai biến ở thị trấn Mường Lay là hậu quả phát sinh của hiện tượng nứt trượt lở tạo nên các dòng lũ bùn đá khá điển hình. Đất đá cuội với nước, cuốn theo lòng khe dốc, có kích thước và động anwng lớn, phá hủy hầu hết vật cản dọc đường. Tuy nhiền cần nhấn mạnh rằng tai biến ở đây không phải od lũ ở dòng chính Nậm Lay 9maf thị trấn Mường Lay chạy dọc theo nó) gây nên, mà chủ yếu là ba khe suối phụ của nó (Huổi Ló, Huổi Phán, Huổi Kéo), đặc biệt nghiệm trọng là Huồi Ló \- Lũ bùn đá ở đây có thể do 3 yếu tố quan trọng gây nên: \+ Nứt trượt lở đất đá mạnh. Không có nứt trượt lở mạnh không có lượng vật liệu lớn cho dòng bùn đá. Riêng khối lượng bùn đá còn ở khu cầu Huối Ló ước tính khoảng 3-5 vạn m3 \+ Độ dốc địa hình lớn tạo điều kiện thuận lợi cho nứt trượt lở và dòng chảy \+ Lượng mưa và dòng nước. Cần nhấn mạnh là tai biến ở đây đã xảy ra ngay cả trong trường hợp lượng mưa không lớn, lưu vực của dòng Huổi ló chỉ rộng hơn 1km2 với độ dài của dòng chảy hơn 1km. \- Nứt trượt đất ở Mường Lay (Huổi Ló, Huổi Phán, Huổi Kéo...) gắn liền với điều kiện khí hậu và đặc điểm địa chất của vùng. Tại đây chúng tôi thấy biểu hiện của 3 đứt gãy đang hoạt động thuộc đới đứt gãy khu vực Lai Châu - Điện Biên làm cho địa hình phân dị đất đá nứt nẻ mạnh. Tháng 6 Năm 1993 đã ghi được động đất cấp 5 với chấn tâm ở Mường Lay \- Nứt trượt đất - lũ bùn đã chắc chắn sẽ phát sinh nhiều hơn, mạnh hơn và nếu không có biện pháp phòng ngừa thì hậu quả sẽ nặng nề hơn. Bởi lẽ khu Tây bắc nói chung, Lai Châu nói riêng có lượng mưa và mức độ hoạt động địa động lực lớn. Việc mở mang phát triển kinh tế sẽ tác động ngày một mạnh hơn vào môi trường vốn đã rất nhạy cảm (tại Huổi Ló - nơi xẩy ra biến cố, các năm 1966, 1990 đã xảy ra lũ bùn đá, nhưng nhỏ).
Lai Châu
Phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai
Lai Châu lũ bùn đá Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trượt lở
Báo cáo về tình hình trượt lở - lũ bùn đá tỉnh Lai Châu Chủ nhiệm đề tài: Vũ Cao Minh; Cán bộ tham gia: Phạm Khang và những người khác - 1994 - 11tr.
Kết quả đề tài: Đạt - Khảo sát hiện tượng; - Đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại và phòng ngừa
Năm bắt đầu thực hiện: 1994 Năm kết thúc thực hiện: 1994 Năm nghiệm thu: 31/08/1994
- Khảo sát sơ bộ tại nơi xảy ra thiên tai; - khảo sát các vùng lân cận như suối Huổi Kéo, cách chỗ bị tai nạn khoảng hơn 1 Km. - Làm việc với lãnh đạo Huyện và cán bộ kỹ thuật phòng nông nghiệp huyện Nhóm điều tra của Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tiến hành khảo sát sơ bộ nguồn nơi xảy ra thiên tai tại Lai Châu và đồng thời qua làm việc với các cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo tỉnh Lai Châu và huyện Mường lay, nhất là với các nhân chứng đêm 22 rạng ngày 23.7.1994, cộng với khảo sát sơ bộ tại nguồn chúng tôi bước đầu nhận xét rằng: \- Tai biến ở thị trấn Mường Lay là hậu quả phát sinh của hiện tượng nứt trượt lở tạo nên các dòng lũ bùn đá khá điển hình. Đất đá cuội với nước, cuốn theo lòng khe dốc, có kích thước và động anwng lớn, phá hủy hầu hết vật cản dọc đường. Tuy nhiền cần nhấn mạnh rằng tai biến ở đây không phải od lũ ở dòng chính Nậm Lay 9maf thị trấn Mường Lay chạy dọc theo nó) gây nên, mà chủ yếu là ba khe suối phụ của nó (Huổi Ló, Huổi Phán, Huổi Kéo), đặc biệt nghiệm trọng là Huồi Ló \- Lũ bùn đá ở đây có thể do 3 yếu tố quan trọng gây nên: \+ Nứt trượt lở đất đá mạnh. Không có nứt trượt lở mạnh không có lượng vật liệu lớn cho dòng bùn đá. Riêng khối lượng bùn đá còn ở khu cầu Huối Ló ước tính khoảng 3-5 vạn m3 \+ Độ dốc địa hình lớn tạo điều kiện thuận lợi cho nứt trượt lở và dòng chảy \+ Lượng mưa và dòng nước. Cần nhấn mạnh là tai biến ở đây đã xảy ra ngay cả trong trường hợp lượng mưa không lớn, lưu vực của dòng Huổi ló chỉ rộng hơn 1km2 với độ dài của dòng chảy hơn 1km. \- Nứt trượt đất ở Mường Lay (Huổi Ló, Huổi Phán, Huổi Kéo...) gắn liền với điều kiện khí hậu và đặc điểm địa chất của vùng. Tại đây chúng tôi thấy biểu hiện của 3 đứt gãy đang hoạt động thuộc đới đứt gãy khu vực Lai Châu - Điện Biên làm cho địa hình phân dị đất đá nứt nẻ mạnh. Tháng 6 Năm 1993 đã ghi được động đất cấp 5 với chấn tâm ở Mường Lay \- Nứt trượt đất - lũ bùn đã chắc chắn sẽ phát sinh nhiều hơn, mạnh hơn và nếu không có biện pháp phòng ngừa thì hậu quả sẽ nặng nề hơn. Bởi lẽ khu Tây bắc nói chung, Lai Châu nói riêng có lượng mưa và mức độ hoạt động địa động lực lớn. Việc mở mang phát triển kinh tế sẽ tác động ngày một mạnh hơn vào môi trường vốn đã rất nhạy cảm (tại Huổi Ló - nơi xẩy ra biến cố, các năm 1966, 1990 đã xảy ra lũ bùn đá, nhưng nhỏ).
Lai Châu
Phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai
Lai Châu lũ bùn đá Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trượt lở