Nguyễn Trọng Yêm GS
Nghiên cứu xác định triển vọng thực tế của kim cương Tây Nguyên trên cơ sở nghiên cứu khoáng vật chỉ thị (đề tài KHCN 07-05) Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Trọng Yêm; Cán bộ tham gia: Trần Trọng Hoà và những người khác - 2001 - 164tr.
Kết quả đề tài: Đạt Đánh giá triển vọng kim cương lãnh thổ Tây Nguyên thông qua việc nghiên cứu các khoáng vật chỉ thị cho kimberlit và lamproit chứa kim cương trong mẫu đãi trọng sa hiện đại
Năm bắt đầu thực hiện: 1999 Năm kết thúc thực hiện: 2000 Năm nghiệm thu: 02/01/2001
Kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong hai phần của báo cáo: \Phần A: Tóm tắt các luận điểm chính trên cơ sở đánh giá tổng hợp các tiền đề địa chất và kết quả nghiên cứu khoáng vật chỉ thị cho kimberlit và lamproit cũng như một số kết quả nghiên cứu bước đầu về khả năng có mặt kim cương nguồn gốc sa khoáng cổ và kim cương nguồn gốc biến chất ở Tây Nguyên. Nội dung trọng tâm của phần này là luận giải các kết quả nghiên cứu tìm kiếm khoáng vật chỉ thị trong mẫu đãi trọng sa. \Phần B: Diễn giải chi tiết các nội dung nghiên cứu chuyên đề \- Phân tích cơ sở xác lập tiền đề địa chất thông qua phân tích cấu trúc đại chất và lịch sử hoạt động biến chất Tây Nguyên \- Kết quả phân tích trường địa vật lý trên cơ sở tài liệu từ hàng không và trọng lực \- Các kết quả nghiên cứu khoáng vật trọng sa chi tiết trên một số diện tích quan trọng đã lựa chọn \- Kết quả tính chuyển thành phần của các khoáng vật trọng sa: granat, clinopyroxen và ortopyroxen./. Phân tích cấu trúc và lịch sử phát triển địa chất lãnh thổ Tây Nguyên nhằm xác định sự tồn tại một di chỉ lục địa cổ với việc dự kiến các giai đoạn có khả năng xuất hiện kimberlit và lamproit. Phân tích các đặc điểm trường địa vật lý với việc xác định các đới đứt gãy sâu có khả năng khống chế sự phân bố các thành tạo magma mafic-siêu mafic đặc biệt là mafic-siêu mafic kiềm nguồn gốc manti. Thu thập và phân tích các thông tin về phát hiện khoáng vật chỉ thị và kim cương trong những nghiên cứu trước đó. Tổ chức khảo sát thực tế, tiến hành công tác đãi mẫu trọng sa suối trên các diện tích lựa chọn. Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các đặc điểm tiêu hình của khoáng vật theo các dấu hiệu cơ bản về hình thái nguồn gốc và thành phần hoá học
Tây Nguyên
KHCN
Kim cương Kimberlit Khoáng sản khoáng vật chỉ thị Lamprolit
Nghiên cứu xác định triển vọng thực tế của kim cương Tây Nguyên trên cơ sở nghiên cứu khoáng vật chỉ thị (đề tài KHCN 07-05) Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Trọng Yêm; Cán bộ tham gia: Trần Trọng Hoà và những người khác - 2001 - 164tr.
Kết quả đề tài: Đạt Đánh giá triển vọng kim cương lãnh thổ Tây Nguyên thông qua việc nghiên cứu các khoáng vật chỉ thị cho kimberlit và lamproit chứa kim cương trong mẫu đãi trọng sa hiện đại
Năm bắt đầu thực hiện: 1999 Năm kết thúc thực hiện: 2000 Năm nghiệm thu: 02/01/2001
Kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong hai phần của báo cáo: \Phần A: Tóm tắt các luận điểm chính trên cơ sở đánh giá tổng hợp các tiền đề địa chất và kết quả nghiên cứu khoáng vật chỉ thị cho kimberlit và lamproit cũng như một số kết quả nghiên cứu bước đầu về khả năng có mặt kim cương nguồn gốc sa khoáng cổ và kim cương nguồn gốc biến chất ở Tây Nguyên. Nội dung trọng tâm của phần này là luận giải các kết quả nghiên cứu tìm kiếm khoáng vật chỉ thị trong mẫu đãi trọng sa. \Phần B: Diễn giải chi tiết các nội dung nghiên cứu chuyên đề \- Phân tích cơ sở xác lập tiền đề địa chất thông qua phân tích cấu trúc đại chất và lịch sử hoạt động biến chất Tây Nguyên \- Kết quả phân tích trường địa vật lý trên cơ sở tài liệu từ hàng không và trọng lực \- Các kết quả nghiên cứu khoáng vật trọng sa chi tiết trên một số diện tích quan trọng đã lựa chọn \- Kết quả tính chuyển thành phần của các khoáng vật trọng sa: granat, clinopyroxen và ortopyroxen./. Phân tích cấu trúc và lịch sử phát triển địa chất lãnh thổ Tây Nguyên nhằm xác định sự tồn tại một di chỉ lục địa cổ với việc dự kiến các giai đoạn có khả năng xuất hiện kimberlit và lamproit. Phân tích các đặc điểm trường địa vật lý với việc xác định các đới đứt gãy sâu có khả năng khống chế sự phân bố các thành tạo magma mafic-siêu mafic đặc biệt là mafic-siêu mafic kiềm nguồn gốc manti. Thu thập và phân tích các thông tin về phát hiện khoáng vật chỉ thị và kim cương trong những nghiên cứu trước đó. Tổ chức khảo sát thực tế, tiến hành công tác đãi mẫu trọng sa suối trên các diện tích lựa chọn. Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các đặc điểm tiêu hình của khoáng vật theo các dấu hiệu cơ bản về hình thái nguồn gốc và thành phần hoá học
Tây Nguyên
KHCN
Kim cương Kimberlit Khoáng sản khoáng vật chỉ thị Lamprolit