Lê Đức An GS.TS
Tư liệu đảo Cát Hải Chủ nhiệm đề tài: Lê Đức An; Cán bộ tham gia: Nguyễn Vi Dân và những người khác - 1994 - 7tr.
Kết quả đề tài: Đạt Tư liệu đảo Cát Hải đánh giá bức tranh toàn cảnh trong nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ
Năm bắt đầu thực hiện: 1994 Năm kết thúc thực hiện: 1994 Năm nghiệm thu: 31/12/1994
Tổng hợp các đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, thủy hải văn, động vật, sinh thái biển, tài nguyên, khhis hậu, tình trạng môi trường và các hệ sinh thái, dân cư và văn hóa xã hội. Tư liệu đảo Cát Hải là một trong những tài liệu nằm trong đề tài "Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ" do Lê Đức An là chủ nhiệm. Tác giả cùng với cộng sự đã thu thập và tổng hợp tư liệu về đảo Cát Hải và đưa ra những thông tin sau đây: \- Tên đảo: Đảo Cát Hải \- Địa phận hành chính: thuộc thành phố Hải Phòng \- Địa chất: đất nền là đất đá trầm tích không cacbonat cát, cát bột sét, tuổi đệ tứ \- Địa mạo: Hình thái và nguồn gốc địa hình chính: Đồng bằng tích tụ biển, sông biển, thấp; Các quá trình ngoại sinh: Quá trình tích tụ là động lực chính: tích tụ do sóng biển, các dòng triều và sông; Quá trình tích tụ là động lực chính: tích tụ do sống biển, các dòng triều và sông; Quá trình xới lở đang đe dọa cuộc sống của dân ven đảo. \- Đất: các kiểu đất chính: đất cát biển chiếm tỷ lệ lớn nhất. Thành phần cơ giới nhẹ, gồm chủ yếu là cát thạch anh, cát lẫn bột, sét. \- Khí hậu: Nhiệt độ: Theo số liệu trạm Hòn Dấu. Nhiệt độ tổng cộng trên 8100 độ. Tháng nóng nhất 29.4 độ (tháng VII); Tháng lạnh nhất 16.8 độ (tháng I). Nhiệt độ trung bình 23-24 độ. Lượng mưa: trung bình năm 1800mm. Đặc điểm chung: tính chất mùa thể hiện rõ: mùa đông khô, lạnh, ít mưa, hay có sương mù; mùa hè lanj, hay có dông bão, mưa nhiều. \- Thủy văn: hệ thông sông suối: ngắn và nhỏ \- Hải văn: chế độ triều: Nhật triều đều. Chênh lệch giữa triều cực đại và cực tiểu là 3.5-4m. Biên độ triều nhỏ vào tháng III- IV, VIII -IX, biên độ triều lớn vào các tháng V-VII, X-XII. Mùa đông triều thấp vào ban ngày, mùa hè triều thấp vào ban đêm. \-Thảm thực vật: Các kiểu thảm, tỷ lệ phần trăm che phủ: thảm thực vật ngập mặn khá phát triển ở các bãi triều quanh đảo gồm chủ yếu các cây sú, vẹt, mắm, cóc... \- Hệ sinh thái biển; Bãi triều: hàu, sò huyết, sò lông, ngao, don, dắt, tu hài, một số loài tôm, cua biển, rong biển và thực vật ngập mặn. Các bãi triều ở vùng của sông Cấm, Bạch Đằng thuận tiện cho nuôi trồng hải sản (tôm, cua, cá nước lợ, rau câu chỉ vàng...) \- Tài nguyên: Khoàng sản: khoáng vật nặng trong cát biển; Cát xây dựng. \- Tình trạng môi trường và các hệ sinh thái: Trện cạn: thảm thực vật bị tàn phá nên ảnh hưởng đến môi trường đất và môi trường nước: đất bị xói mòn, giếng nước ngầm giảm trữ lượng và bị nhiễm mặn. \-Dân cư: Các dân tốc, số lượng: Trước năm 1979, trên đảo có 2 dân tộc sinh sống là người Kinh và người Hoa, sau sự kiện người Hoa 1979 trên đảo chỉ còn lại người Kinh. Lúc đó có gần 10000 dân với trên 3000 lao động chủ yếu làm nghề khai thác và chế biến hải sản. \- Văn hóa, xã hội: Trình độ văn hóa, chuyên môn: Trình độ văn hóa của dân trên đảo tương đương với cấp I-II, một số ít cấp III. \- Kinh tế: các thành phân kinh tế và vai trò, biến động: Có 2 thành phần kinh tế chính là quốc doanh và tư nhân \- Luật lệ, chính sách: Các luật, chính sách ưu tiên phát triển: đầu tư phát triển kinh tế đảo. Khuyên khích phát triển kinh tế gia đình. Bảo vệ môi trường tự nhiên, khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Đảo Cát Hải
Nghiên cứu Biển
đảo đảo Cát Hải đảo ven bờ điều kiện tự nhiên kinh tế Tư liệu xã hội
Tư liệu đảo Cát Hải Chủ nhiệm đề tài: Lê Đức An; Cán bộ tham gia: Nguyễn Vi Dân và những người khác - 1994 - 7tr.
Kết quả đề tài: Đạt Tư liệu đảo Cát Hải đánh giá bức tranh toàn cảnh trong nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ
Năm bắt đầu thực hiện: 1994 Năm kết thúc thực hiện: 1994 Năm nghiệm thu: 31/12/1994
Tổng hợp các đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, thủy hải văn, động vật, sinh thái biển, tài nguyên, khhis hậu, tình trạng môi trường và các hệ sinh thái, dân cư và văn hóa xã hội. Tư liệu đảo Cát Hải là một trong những tài liệu nằm trong đề tài "Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ" do Lê Đức An là chủ nhiệm. Tác giả cùng với cộng sự đã thu thập và tổng hợp tư liệu về đảo Cát Hải và đưa ra những thông tin sau đây: \- Tên đảo: Đảo Cát Hải \- Địa phận hành chính: thuộc thành phố Hải Phòng \- Địa chất: đất nền là đất đá trầm tích không cacbonat cát, cát bột sét, tuổi đệ tứ \- Địa mạo: Hình thái và nguồn gốc địa hình chính: Đồng bằng tích tụ biển, sông biển, thấp; Các quá trình ngoại sinh: Quá trình tích tụ là động lực chính: tích tụ do sóng biển, các dòng triều và sông; Quá trình tích tụ là động lực chính: tích tụ do sống biển, các dòng triều và sông; Quá trình xới lở đang đe dọa cuộc sống của dân ven đảo. \- Đất: các kiểu đất chính: đất cát biển chiếm tỷ lệ lớn nhất. Thành phần cơ giới nhẹ, gồm chủ yếu là cát thạch anh, cát lẫn bột, sét. \- Khí hậu: Nhiệt độ: Theo số liệu trạm Hòn Dấu. Nhiệt độ tổng cộng trên 8100 độ. Tháng nóng nhất 29.4 độ (tháng VII); Tháng lạnh nhất 16.8 độ (tháng I). Nhiệt độ trung bình 23-24 độ. Lượng mưa: trung bình năm 1800mm. Đặc điểm chung: tính chất mùa thể hiện rõ: mùa đông khô, lạnh, ít mưa, hay có sương mù; mùa hè lanj, hay có dông bão, mưa nhiều. \- Thủy văn: hệ thông sông suối: ngắn và nhỏ \- Hải văn: chế độ triều: Nhật triều đều. Chênh lệch giữa triều cực đại và cực tiểu là 3.5-4m. Biên độ triều nhỏ vào tháng III- IV, VIII -IX, biên độ triều lớn vào các tháng V-VII, X-XII. Mùa đông triều thấp vào ban ngày, mùa hè triều thấp vào ban đêm. \-Thảm thực vật: Các kiểu thảm, tỷ lệ phần trăm che phủ: thảm thực vật ngập mặn khá phát triển ở các bãi triều quanh đảo gồm chủ yếu các cây sú, vẹt, mắm, cóc... \- Hệ sinh thái biển; Bãi triều: hàu, sò huyết, sò lông, ngao, don, dắt, tu hài, một số loài tôm, cua biển, rong biển và thực vật ngập mặn. Các bãi triều ở vùng của sông Cấm, Bạch Đằng thuận tiện cho nuôi trồng hải sản (tôm, cua, cá nước lợ, rau câu chỉ vàng...) \- Tài nguyên: Khoàng sản: khoáng vật nặng trong cát biển; Cát xây dựng. \- Tình trạng môi trường và các hệ sinh thái: Trện cạn: thảm thực vật bị tàn phá nên ảnh hưởng đến môi trường đất và môi trường nước: đất bị xói mòn, giếng nước ngầm giảm trữ lượng và bị nhiễm mặn. \-Dân cư: Các dân tốc, số lượng: Trước năm 1979, trên đảo có 2 dân tộc sinh sống là người Kinh và người Hoa, sau sự kiện người Hoa 1979 trên đảo chỉ còn lại người Kinh. Lúc đó có gần 10000 dân với trên 3000 lao động chủ yếu làm nghề khai thác và chế biến hải sản. \- Văn hóa, xã hội: Trình độ văn hóa, chuyên môn: Trình độ văn hóa của dân trên đảo tương đương với cấp I-II, một số ít cấp III. \- Kinh tế: các thành phân kinh tế và vai trò, biến động: Có 2 thành phần kinh tế chính là quốc doanh và tư nhân \- Luật lệ, chính sách: Các luật, chính sách ưu tiên phát triển: đầu tư phát triển kinh tế đảo. Khuyên khích phát triển kinh tế gia đình. Bảo vệ môi trường tự nhiên, khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Đảo Cát Hải
Nghiên cứu Biển
đảo đảo Cát Hải đảo ven bờ điều kiện tự nhiên kinh tế Tư liệu xã hội