Lê Đức An GS.TS
Tư liệu đảo Hòn Cau Chủ nhiệm đề tài: Lê Đức An; Cán bộ tham gia: Nguyễn Vi Dân và những người khác - 1994 - 7tr.
Kết quả đề tài: Đạt Đóng góp vào bức tranh toàn cảnh của đề tài "Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội hệ thống đảo ven bờ
Năm bắt đầu thực hiện: 1994 Năm kết thúc thực hiện: 1994 Năm nghiệm thu: 31/12/1994
Các số liệu về: Vị trí địa lý, diện tichsm, độ cao, độ sâu, địa chất, địa mạo, đất, khí hậu, thủy văn, hải văn, thảm thực vật, hệ sinh thái biển, tài nguyên, tình trạng môi trường và các hệ sinh thái, dân cư, văn hóa, xã hội, kinh tế. Cuốn báo cáo tổng hợp tự liệu đảo Hòn Cau do tác giả Lê Đức An và cộng sự hoàn thành. Đây là một tài liệu trong chuỗi tư liệu của đề tài "Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ". Tác giả đã đưa ra tư liệu liên quan đến: \- Tên đảo: Đảo Hòn Cau \- Địa phạn hành chính: thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu \- Vị trí địa lý \- Diện tích đảo theo bản đồ: 01.8km2 \- Độ cao, sâu \- Địa chất: đá nên Macma phun trào hệ tầng Riolit, Trachiriolit, tufit, tảng, cuội kết ful, dăm kết ful. \- Địa mạo: Hình thái và nguồn gốc địa hình chính: Núi đồi chiếm khoảng 85% diện tích đảo; Độ dốc 35 độ. Quá trình ngoại sinh: xâm thực, bóc mòn, thổi mòn chiến 80% diện tích đảo. Các dạng địa hình đặc trưng trọng lực sườn nhanh chiếm 70% diện tích, hình thái bề mặt sườn phẳng, dốc 35 độ bị chia cắt mạnh bởi các rãnh, khe hẻm, bề mặt sườn phẳng, dốc 35 độ bị chia cắt mạnh bởi các rãnh, khe hẻm, bề mặt thường trơ đá gốc, hiện tại còn bị đổ vỡ, sập lở. \- Đất: Các kiểu đất chính: đất feralit đỏ vàng trên Riolit Trachiriolit á kiềm chiếm 90% diện tích đảo \- Khí hậu: Nhiệt độ trung bình 26,9 độ, lượng mưa: trung bình năm 2219.7mm, gió, bão: hướng đông đông bắc mùa khô, tây tây nam mùa mưa. \- Thủy văn: không có hệ thống sông suối \- Hải văn: chế độ triều bán nhật triều, biên độ triều trung bình 2.3m, triều lớn nhất 2m. \- Thảm thực vật: các kiểu thảm, tỷ lệ phần trăm che phủ: rừng cấm nhiệt đới thường xanh mưa mùa trên vùng đồi núi gồm: Quần xã tre nứa thứ sinh (phía bắc); Quần xã thứ sinh bị tác động mạnh, chầy láng, bừa, nhum phân bố ở trung tâm đảo. Quần xã tràm-hầu keo-bừa. \- Hệ sinh thái biển: Bãi triều: thực vật phù du phong phú: rong, rêu, tảo. San hô: nhiều loại, nhiều màu: San hô cành đa (Pocillopora damicornic, P.Varsucosa); San hô gạc nai (Acpopoosaflosida). Các loài nhuyễn thể -giáp xác: có nhiều loài tôm, cua, ốc, hầu, bào ngư, trai. \- Tài nguyên: Khoáng sản: cát xây dựng; Đá vôi ám tiêu san hô; du lịch : có tiềm năng: khí hậu tốt, có bãi tắm, di tích lịch sử: nhà từ Hòn Cau, miều Cô Văn, leo núi. \- Tình trạng môi trường và các hệ sinh thái: Trên cạn: Thảm thực vật tự nhiên bị phá hủy \- Dân cứ: Các dân tộc, số lượng: trên đảo không có người ở, hiện tại chỉ có 2 cán bộ kiểm lầm
Đảo Hòn Cau
Chương trình Nghiên cứu Biển KT-03
đánh giá Đảo Hòn Cau đảo ven bờ điều kiện tự nhiên kinh tế nghiên cứu tổng hợp xã hội
Tư liệu đảo Hòn Cau Chủ nhiệm đề tài: Lê Đức An; Cán bộ tham gia: Nguyễn Vi Dân và những người khác - 1994 - 7tr.
Kết quả đề tài: Đạt Đóng góp vào bức tranh toàn cảnh của đề tài "Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội hệ thống đảo ven bờ
Năm bắt đầu thực hiện: 1994 Năm kết thúc thực hiện: 1994 Năm nghiệm thu: 31/12/1994
Các số liệu về: Vị trí địa lý, diện tichsm, độ cao, độ sâu, địa chất, địa mạo, đất, khí hậu, thủy văn, hải văn, thảm thực vật, hệ sinh thái biển, tài nguyên, tình trạng môi trường và các hệ sinh thái, dân cư, văn hóa, xã hội, kinh tế. Cuốn báo cáo tổng hợp tự liệu đảo Hòn Cau do tác giả Lê Đức An và cộng sự hoàn thành. Đây là một tài liệu trong chuỗi tư liệu của đề tài "Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ". Tác giả đã đưa ra tư liệu liên quan đến: \- Tên đảo: Đảo Hòn Cau \- Địa phạn hành chính: thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu \- Vị trí địa lý \- Diện tích đảo theo bản đồ: 01.8km2 \- Độ cao, sâu \- Địa chất: đá nên Macma phun trào hệ tầng Riolit, Trachiriolit, tufit, tảng, cuội kết ful, dăm kết ful. \- Địa mạo: Hình thái và nguồn gốc địa hình chính: Núi đồi chiếm khoảng 85% diện tích đảo; Độ dốc 35 độ. Quá trình ngoại sinh: xâm thực, bóc mòn, thổi mòn chiến 80% diện tích đảo. Các dạng địa hình đặc trưng trọng lực sườn nhanh chiếm 70% diện tích, hình thái bề mặt sườn phẳng, dốc 35 độ bị chia cắt mạnh bởi các rãnh, khe hẻm, bề mặt sườn phẳng, dốc 35 độ bị chia cắt mạnh bởi các rãnh, khe hẻm, bề mặt thường trơ đá gốc, hiện tại còn bị đổ vỡ, sập lở. \- Đất: Các kiểu đất chính: đất feralit đỏ vàng trên Riolit Trachiriolit á kiềm chiếm 90% diện tích đảo \- Khí hậu: Nhiệt độ trung bình 26,9 độ, lượng mưa: trung bình năm 2219.7mm, gió, bão: hướng đông đông bắc mùa khô, tây tây nam mùa mưa. \- Thủy văn: không có hệ thống sông suối \- Hải văn: chế độ triều bán nhật triều, biên độ triều trung bình 2.3m, triều lớn nhất 2m. \- Thảm thực vật: các kiểu thảm, tỷ lệ phần trăm che phủ: rừng cấm nhiệt đới thường xanh mưa mùa trên vùng đồi núi gồm: Quần xã tre nứa thứ sinh (phía bắc); Quần xã thứ sinh bị tác động mạnh, chầy láng, bừa, nhum phân bố ở trung tâm đảo. Quần xã tràm-hầu keo-bừa. \- Hệ sinh thái biển: Bãi triều: thực vật phù du phong phú: rong, rêu, tảo. San hô: nhiều loại, nhiều màu: San hô cành đa (Pocillopora damicornic, P.Varsucosa); San hô gạc nai (Acpopoosaflosida). Các loài nhuyễn thể -giáp xác: có nhiều loài tôm, cua, ốc, hầu, bào ngư, trai. \- Tài nguyên: Khoáng sản: cát xây dựng; Đá vôi ám tiêu san hô; du lịch : có tiềm năng: khí hậu tốt, có bãi tắm, di tích lịch sử: nhà từ Hòn Cau, miều Cô Văn, leo núi. \- Tình trạng môi trường và các hệ sinh thái: Trên cạn: Thảm thực vật tự nhiên bị phá hủy \- Dân cứ: Các dân tộc, số lượng: trên đảo không có người ở, hiện tại chỉ có 2 cán bộ kiểm lầm
Đảo Hòn Cau
Chương trình Nghiên cứu Biển KT-03
đánh giá Đảo Hòn Cau đảo ven bờ điều kiện tự nhiên kinh tế nghiên cứu tổng hợp xã hội