Trần Tuấn Anh TS
Carindon và zircon trong bazan Kainozoi Việt Nam - dấu hiệu chỉ thị cho quá trình tương tác manti - vỏ Chủ nhiệm đề tài: Trần Tuấn Anh; Cán bộ tham gia: Ngô Thị Phượng và những người khác - 2008 - 72tr.
Kết quả đề tài: Đạt Làm sáng tỏ các quá trình tương tác của hoạt động magma plume manti với vật chất vỏ thường đi kèm quá trình phân dị sâu dung thể bazit trong các lò trung gian trên ranh giới MOHO. Xác định chính xác nguồn gốc của saphyr, ruby để làm tiền đề giúp các công tác điều tra địa chất khoanh định các khu vực có triển vọng trong vùng nghiên cứu
Năm bắt đầu thực hiện: 2007 Năm kết thúc thực hiện: 2008 Năm nghiệm thu: 30/12/2008
Đề tài đã triển khai 02 đợt thực địa thu thập mẫu ở vùng Gia Lai, Đồng Nai, Bình Thuận. Nghiên cứu thành phần vật chất, nguyên tố hiếm cá bao thể fluit và bao thể rắn trong saphir và zircon từ sang khoáng Đăk Nông. Nghiên cứu thành phần vật chất các megacryst clinopyroxen, granat và sanidin từ sa khoáng Dak Nông, Pleiku, Xuân Lộc (Đồng Nai), Hồng Liêm (Bình Thuận). Tính toán các thông số nhiệt độ, áp suất hình thành các khoáng vật, tiến hoá thành phần và điều kiện địa động các dung thể magma liên quan. Đề tài đã tiến hành nghiên cứu tập hợp các khoáng vật từ sa khoáng Hồng Liêm (Xuân Lộc - Đồng Nai), nơi đã xác lập được các bao thể đa khoáng, zircon và megacryst ở khu vực Gia Kiệm. Nghiên cứu về khoáng vật học của tổ hợp xenocryst và megacryst và các bao tinh thể trong khoáng vật của các tổ hợp này. Nghiên cứu các bao thể fluit và bao thể trong khoáng vật thuộc tổ hợp xenocryst và megacryst. Nghiên cứu về địa hoá và địa hoá đồng vị các khoáng vật chỉ thị của cả hai tổ hợp: pyroxen (megacryst), saphir, zircon, sanidin (xenocryst).
Gia Lai, Đồng Nai, Bình Thuận
Corindon Địa chất zircon
Carindon và zircon trong bazan Kainozoi Việt Nam - dấu hiệu chỉ thị cho quá trình tương tác manti - vỏ Chủ nhiệm đề tài: Trần Tuấn Anh; Cán bộ tham gia: Ngô Thị Phượng và những người khác - 2008 - 72tr.
Kết quả đề tài: Đạt Làm sáng tỏ các quá trình tương tác của hoạt động magma plume manti với vật chất vỏ thường đi kèm quá trình phân dị sâu dung thể bazit trong các lò trung gian trên ranh giới MOHO. Xác định chính xác nguồn gốc của saphyr, ruby để làm tiền đề giúp các công tác điều tra địa chất khoanh định các khu vực có triển vọng trong vùng nghiên cứu
Năm bắt đầu thực hiện: 2007 Năm kết thúc thực hiện: 2008 Năm nghiệm thu: 30/12/2008
Đề tài đã triển khai 02 đợt thực địa thu thập mẫu ở vùng Gia Lai, Đồng Nai, Bình Thuận. Nghiên cứu thành phần vật chất, nguyên tố hiếm cá bao thể fluit và bao thể rắn trong saphir và zircon từ sang khoáng Đăk Nông. Nghiên cứu thành phần vật chất các megacryst clinopyroxen, granat và sanidin từ sa khoáng Dak Nông, Pleiku, Xuân Lộc (Đồng Nai), Hồng Liêm (Bình Thuận). Tính toán các thông số nhiệt độ, áp suất hình thành các khoáng vật, tiến hoá thành phần và điều kiện địa động các dung thể magma liên quan. Đề tài đã tiến hành nghiên cứu tập hợp các khoáng vật từ sa khoáng Hồng Liêm (Xuân Lộc - Đồng Nai), nơi đã xác lập được các bao thể đa khoáng, zircon và megacryst ở khu vực Gia Kiệm. Nghiên cứu về khoáng vật học của tổ hợp xenocryst và megacryst và các bao tinh thể trong khoáng vật của các tổ hợp này. Nghiên cứu các bao thể fluit và bao thể trong khoáng vật thuộc tổ hợp xenocryst và megacryst. Nghiên cứu về địa hoá và địa hoá đồng vị các khoáng vật chỉ thị của cả hai tổ hợp: pyroxen (megacryst), saphir, zircon, sanidin (xenocryst).
Gia Lai, Đồng Nai, Bình Thuận
Corindon Địa chất zircon